0
Your cart
Your cart is empty.
Please go to Shop Now
Sản phẩm Giá Số lượng Tạm tính
Thành phần của mẫu đã bị xóa hoặc không khả dụng: header-1

Tác giả: Nguyễn Hưng

  • Mẹo giúp trẻ cười tự nhiên khi chụp ảnh

    Mẹo giúp trẻ cười tự nhiên khi chụp ảnh

    Chụp ảnh cho trẻ là để lưu giữ lại những kỷ niệm từ khi trẻ còn bé cho đến khi trưởng thành. Nó như một món quà ý nghĩa đối với mỗi người cha, người mẹ mỗi khi xem lại. Tuy nhiên để có được những tấm hình đẹp của các bé thì lại khá khó khăn.

    Lý do là vì các bé còn nhỏ chưa hiểu chuyện, chưa thể phối hợp ăn ý với nhiếp ảnh gia. Nhưng không phải không có cách, bạn hãy cùng chúng tôi tham khảo các mẹo giúp trẻ cười tự nhiên khi chụp ảnh dưới đây nhé!

    Lý do nên chụp ảnh cho trẻ

    Trước khi đi tìm hiểu các mẹo giúp trẻ cười tự nhiên trong ảnh thì hãy cùng tìm hiểu về một vài lý do mà bạn nên chụp ảnh cho trẻ nhé:

    Đánh dấu cột mốc trưởng thành của trẻ

    Chụp ảnh đánh dấu cột mốc trưởng thành của trẻ (Ảnh: Internet)
    Chụp ảnh đánh dấu cột mốc trưởng thành của trẻ (Ảnh: Internet)

    Khi bạn trở thành những ông bố, bà mẹ thì việc nhìn các con của mình lớn dần, trưởng thành dần có một ý nghĩa vô cùng lớn lao. Từ hình ảnh con mới chào đời, con tập bò, con tập đi, con tập nói, những đường nét trên khuôn mặt,… đều là những khoảnh khắc đáng quý trọng. Và để lưu giữ những kỷ niệm đẹp đó thì chụp ảnh là giải pháp cực hữu dụng.

    Các ông bố, bà mẹ hãy tranh thủ chụp cho bé nhà mình những bức ảnh cực yêu để lưu giữ lại những nét đẹp của con, sự khôn lớn của con, để sau này khi xem lại bố mẹ sẽ thấy được từng giai đoạn khôn lớn của bé.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Món quà dành tặng ông bà, người thân 

    Những bức ảnh chụp bé cũng là những món quà cực ý nghĩa để dành tặng cho gia đình ông bà. Nhất là với xã hội ngày phát triển hiện nay, nhiều bố mẹ không có thời gian đưa con mình về thăm ông bà ở nơi xa. Hay nhiều gia đình định cư ở nơi khác.

    Nên tặng, gửi ảnh chụp cháu cho ông bà sẽ giúp ông bà đỡ nhớ cháu của mình, cũng như xem cháu mình lớn đến chừng nào rồi.

    Ảnh của trẻ có thể trang trí không gian trong phòng

    Ảnh của con mình nên chắc bố mẹ nào cũng sẽ thích ngắm hơn cả. Việc để ảnh con ở phòng khách, phòng ngủ cũng sẽ giúp bạn vui vẻ hơn khi nhìn ảnh của bé.

    Bạn có thể in ảnh to ra để treo tường hoặc là làm một cuốn album hình để ở bàn phòng khách. Như vậy người thân, gia đình, bạn bè có thể xem ảnh bất cứ lúc nào.

    Treo ảnh chụp trẻ trong phòng (Ảnh: Internet) 
    Treo ảnh chụp trẻ trong phòng (Ảnh: Internet)
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Thể hiện tình yêu của bố mẹ dành cho trẻ 

    Tình yêu của bố mẹ trao cho con là vô bờ bến, ở Việt Nam việc thể hiện tình cảm yêu thương con cái qua những câu nói còn rất ít. Thông thường bố mẹ thường có những hành động để thể hiện tình yêu cho con cái của mình. Chẳng hạn như việc chụp ảnh kỷ niệm cho con cái cũng là một món quà vô cùng giá trị mà thời gian không mua được.

    Những hình ảnh trưởng thành của trẻ, sau khi trẻ lớn lên và xem lại những bức ảnh đó chắc chắn trẻ sẽ thấy mình vô cùng quan trọng trong gia đình, cảm nhận được tình yêu của cha mẹ dành cho bản thân cũng như là sẽ yêu thương bố mẹ nhiều hơn nữa.

    Những mẹo giúp trẻ cười tự nhiên trong ảnh 

    Chơi trò chơi

    Theo kinh nghiệm của nhiều thợ chụp ảnh trẻ thì trò chơi trốn tìm mang lại hiệu quả rất cao khi chụp ảnh cho trẻ. Đơn giản là bạn chỉ cần núp đi và đưa mặt ra vào những thời điểm khác nhau thôi như vậy cũng cũng sẽ làm tăng sự thích thú cho các bé khi đưa mắt tìm bạn.

    Tuy nhiên bạn nên để ai đó chơi trốn tìm cùng trẻ để bạn có thể tập trung vào việc chụp ảnh hơn.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Bật nhạc cho trẻ

    Bật nhạc cho trẻ cũng là cách để tạo sự hứng thú cho trẻ khi chụp ảnh. Bạn hãy hỏi gia đình của bé về sở thích nghe nhạc. Việc này rất có ích trong quá trình chụp, bởi việc nghe những bài hát vui tươi, quen thuộc rẻ thường vui vẻ hát, nhảy theo sẽ tạo cho trẻ sự thoải mái, vui vẻ, thân thiện hơn khi chụp ảnh tại studio.

    Cười với trẻ

    Cười với trẻ là 1 hành động nhỏ thôi nhưng lại có hiệu quả cực tốt với các bé. Chỉ cần bạn cười với trẻ chắc chắn trẻ cũng sẽ cười lại với bạn. Bởi các bé có khả năng học hỏi rất nhanh, cũng thích học theo người khác nên việc cười với trẻ rất hữu ích trong khi chụp hình các bé đó.

    Cười với trẻ khi chụp ảnh (Ảnh: Internet)
    Cười với trẻ khi chụp ảnh (Ảnh: Internet)

    Làm những hành động hài hước 

    Ngoài việc cười với trẻ thì bạn có thể làm những hành động gây hài, cho bé chú ý tới như nói “úa òa”, “lêu lêu” hay hát câu hát ngộ nghĩnh nào đó cũng được. Những hành động đó chắc chắn sẽ làm cho trẻ chú ý tới và bật cười khúc khích đó.

    Ngoài ra, bạn cũng có thể nghẹo trẻ bằng nhiều câu nói, hay hành động nào đó, miễn là có thể thu hút sự chú ý của trẻ để trẻ vui và cười thật nhiều là được.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Cho trẻ chơi những món đồ trẻ thích

    Khi chụp ảnh bạn cũng cần chuẩn bị những món đồ chơi yêu thích của trẻ nhé bởi việc này cũng giúp bạn thu hút được trẻ đó. Đồ chơi thì trẻ con nào mà không thích chứ, bạn chỉ cần lựa vài 3 món đồ mà trẻ thích là được rồi, chẳng hạn như: búp

    bê, gấu bông cho các bé gái, máy bay, xe ô tô cho các bé trai,… Chỉ cần như vậy thôi là trẻ có thể vui đùa của buổi rồi đấy. Và khi ấy bạn cũng sẽ dễ dàng chụp được những bức ảnh chất lượng của các bé rồi.

    Trêu trẻ 

    Có rất nhiều cách trêu trẻ để trẻ vui như: hóa trang thành chú hề, hỏi bé những câu hỏi vui, dễ thương, làm những hành động giống trẻ,… Bố mẹ có thể hóa trang thành chú hề với khuôn mặt ngộ nghĩnh, nhảy, hát những bài hát vui tươi chắc chắn sẽ làm trẻ kích thích và bật cười khoái chí. Chỉ cần chuẩn bị trang điểm chú hề đơn giản không cần quá cầu kỳ thì cũng đã làm trẻ thích thú rồi.

    Trêu trẻ khi chụp ảnh (Ảnh: Internet)
    Trêu trẻ khi chụp ảnh (Ảnh: Internet)

    Đặt cho bé những câu hỏi hài hước cũng khiến bé ngơ ngác tò mò và cười khoái chí đó. Ví dụ như “Ai mua áo đẹp cho con đây?”; “Ai yêu con nhất nhà?”,… Chỉ cần vài câu hỏi như vậy thôi cũng  sẽ tạo sự vui vẻ, thoải mái cho trẻ. Bạn cũng dễ dàng có được những góc ảnh đẹp từ những biểu cảm mới lạ của trẻ.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Cho bé xem phim hoạt hình 

    Phim hoạt hình thường là sở thích của các bé nhỏ, các bé thường rất đam mê những bộ phim hoạt hình vui nhộn. Bạn có thể hỏi bố mẹ xem trẻ thích xem phim hoạt hình gì, hoặc có thể lựa chọn 1 bộ phim hoạt hình thật hài hước cũng được.

    Những bộ phim hoạt hình vui nhộn chắc chắn sẽ thu hút được ánh nhìn của trẻ qua các nhân vật hoạt hình đáng yêu trong phim. Điều đó chắc chắn sẽ khiến bé vui vẻ và cười nhiều hơn.

    Lưu ý khi chụp ảnh cho trẻ

    • Hãy chiều theo tâm trạng của trẻ, tránh bắt ép trẻ tạo dáng theo ý người lớn mà hãy để trẻ tự nhiên. Nếu trẻ e ngại, sợ, chưa muốn chụp thì hãy cho trẻ thư giãn trước. Có thể cho trẻ xem ảnh của các bé sau khi chụp được vài tấm hình đầu để tạo sự thích thú cho trẻ.
    • Thường xuyên nên thay đổi góc chụp khác nhau của trẻ. Bạn có thể lựa chọn chụp ảnh từ góc xa đến góc gần, từ ống kính hẹp đến góc rộng. Như vậy sẽ tạo được những góc ảnh đẹp mắt, mới lạ hơn nữa.
    • Ấn nút chụp thật nhiều, bởi trẻ con rất hiếu động, khi chụp các bé thường không ngồi yên một chỗ mà hay chạy nhảy, đùa nghịch xung quanh. Do đó bạn cứ chụp thật nhiều để không bỏ sót khoảnh khắc độc đáo nào của trẻ nhé.
    • Hạn chế góc chụp từ trên cao xuống bởi góc này thường không bộc lộ hết được hình ảnh chân thực nhất của trẻ. Khi chụp ảnh cho trẻ bạn hãy cố gắng thấp người xuống, hoặc có thể hãy lăn lê dưới nền nhà để có những góc chụp gần với trẻ nhất, một góc nhìn tương tự với góc nhìn của trẻ.
    Chụp ảnh cho trẻ cực dễ thương (Ảnh: Internet)
    Chụp ảnh cho trẻ cực dễ thương (Ảnh: Internet)
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]
    • Khi chụp ảnh từ 2 đứa trẻ trở lên bạn không nên chỉ chú trọng 1 bé mà không để ý bé còn lại trong bức hình. Bạn nên chú trọng vào sự giao tiếp, kết nối giữa những đứa trẻ với nhau. Như vậy bức ảnh sẽ có sự gắn kết, gần gũi, thể hiện được tình cảm của những đứa trẻ với nhau.
    • Khi chụp ảnh bé bạn nên chú trọng vào đôi mắt của trẻ trong mọi tình huống. Bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, nhất là đôi mắt biết nói của các bạn nhỏ, đôi mắt to, tròn, ngây thơ, trong sáng.
    • Khi chụp với bố mẹ của trẻ bạn cũng không nên để bố mẹ làm trung tâm của tấm hình. Dẫu biết việc tương tác giữa bố mẹ và các bé cũng sẽ tạo ra những tấm hình đẹp, ý nghĩa nhưng vẫn cần lấy bé làm trung tâm.

    Bài viết trên đây đã tổng hợp một số các thông tin liên quan về lý do bạn nên chụp ảnh cho trẻ, những mẹo giúp trẻ cười tự nhiên trong ảnh khi chụp cũng như là một vài lưu ý khi chụp ảnh cho trẻ em. Có thể thấy việc chụp ảnh trẻ cười tự nhiên không hề dễ dàng một chút nào. Với những thông tin trong bài viết này hi vọng sẽ giúp bạn có thêm kiến thức, kỹ năng chụp ảnh để có thể chụp những bức ảnh đẹp nhất cho các bé.

  • Bí quyết để tạo nên các bức hình thật đẹp dưới trời mưa

    Bí quyết để tạo nên các bức hình thật đẹp dưới trời mưa

    Chụp ảnh dưới trời mưa có lẽ là đề tài rất được ưa chuộng. Vậy bí quyết để có một bức ảnh đẹp trong mưa là gì?  Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

    Những điều bạn cần biết khi chụp ảnh dưới mưa

    • Giữ cho máy ảnh thật khô ráo: trong xe, mái hiên, cây dù là những thứ bạn nên vận dụng để bảo vệ máy ảnh của mình khi chụp trời mưa.
    • Chọn những khung cảnh thích hợp: trong nhà qua ô cửa sổ, mặt nước, khung cảnh đường phố,… rất nhiều để bạn có thể sáng tạo cho bức ảnh của mình.
    • Chọn thời điểm thật chính xác nếu bạn muốn chụp những hạt mưa rơi hoặc để bắt được khoảnh khắc nào đó mong muốn.
    • Lợi dụng ánh sáng từ đèn flash, đèn giao thông, đèn từ xe,… để tạo nên các hiệu ứng ánh sáng lung linh cho bức ảnh.
    • Biết được các phần mềm chỉnh sửa hình ảnh sau khi chụp để có được các bức ảnh ưng ý nhất.

    Những khoảnh khắc để có được những bức ảnh dưới mưa thật đẹp

    Chụp ảnh từ ô cửa sổ

    Trong những ngày mưa, bạn rất muốn chụp ảnh nhưng ngại phải ra đường thì cách duy nhất mà bạn vẫn có được những bức ảnh đẹp là chụp ảnh qua các ô cửa sổ. Những hạt mưa trên cửa sổ và một khung cảnh phù hợp là những thứ góp phần tạo nên một bức ảnh đẹp.

    Người và phương tiện qua lại, cảnh bầu trời,… là những khung cảnh phù hợp, có thể là ô cửa sổ từ chiếc xe bus, xe hơi, trong một quán coffee hoặc trong chính ngôi nhà của bạn. Để điện thoại hoặc máy ảnh cách xa cửa số từ 10 – 20cm (khoảng cách hợp lý nhất để lấy nét).

    Chụp ảnh qua cửa sổ
    Chụp ảnh qua cửa sổ
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Chụp bong bóng nước

    Khi những hạt mưa rơi xuống mặt nước thì sẽ tạo nên các bong bóng nước với những hiệu ứng cầu vồng. Nhưng để chụp được những bong bóng nước này thì bạn cần phải thật sự khéo léo để bắt được các khoảnh khắc này, bạn sẽ tạo nên những bức ảnh rất ấn tượng và muốn chủ động hơn thì các bạn có thể dùng DSLR (loại máy ảnh phản xạ ống kính kỹ thuật số) không có độ trễ thay vì dùng máy tự động.

    Nên sử dụng đèn flash để có ánh sáng tốt nhưng nếu không có thì các bạn có thể tận dụng nguồn sáng từ các nguồn khác hoặc chọn vị trí có ánh sáng tốt. Điều chỉnh ISO máy ảnh ở thông số cao nhưng không quá 400 để tránh bị nhiễu, tốc độ màn trập khoảng 1/125 giây hoặc có thể thử với tốc độ cao hơn (tốc độ càng cao thì việc bắt được bong bóng nước sẽ chuẩn xác hơn), khép khẩu độ ở F/8 để tập trung vào giọt nước.

    Nên lấy nét bằng tay để dễ điều chỉnh nét ở mức mong muốn vì bong bóng nước có phản xạ cao nên sẽ khó để lấy nét nếu để ở chế độ thủ công.

    Hạt mưa rơi xuống tạo thành các bong bóng nước 
    Hạt mưa rơi xuống tạo thành các bong bóng nước

    Hoạt động thường ngày

    Dòng người hối hả đi tìm chỗ trú mưa, mặc vội chiếc áo mưa, những người đi bộ trên tay cầm ô dù hoặc những khung cảnh của khu chợ nhộn nhịp khi trời mưa là những cảnh vật thú vị cho bức ảnh.

    Hình ảnh thành phố trong cơn mưa. 
    Hình ảnh thành phố trong cơn mưa.

    Và một cách để thể hiện được sự vội vã của mọi người làm cho bức ảnh thêm sinh động đó là sử dụng phương pháp lia máy (panning). Điều chỉnh thông số chụp ảnh lia máy hợp lý: ISO các bạn nên chỉnh xuống mức thấp nếu trời tối thì có có thể tăng lên.

    Tốc độ màn trập các bạn để trong xấp xỉ chưa đạt đến 1 giây, khi lần đầu ban lo sợ những bức ảnh sẽ bị mờ và nhòe đi bạn nên để khoảng  xấp xỉ 1/40 hay 1/50 , khi bạn đã làm quen với máy ảnh rồi  thì bạn có thể giảm xuống từ từ. Bên cạnh đó khẩu độ các bạn khép sâu.

    Sau đó khi bạn lấy nét ban nên chọn chế độ lấy nét 1 lần  và lấy nét  trung tâm. Nếu đó là máy xịn, máy sẽ  lấy nét tự động tốt các bạn có thể  chuyển sang lấy nét chuyển động hay chế độ lấy nét tự động).

    Chụp ảnh lúc giờ xanh

    Giờ xanh là khoảng thời gian chập choạng giữa  buổi sáng và buổi tối khi mặt trời nằm sâu bên dưới đường chân trời còn sót lại chút ánh sáng chiếu lên bầu trời mang một màu xanh lam đậm khác với màu xanh lam của bầu trời lúc còn sáng. Các nhà nhiếp ảnh gia đã đánh giá cao thời điểm này do chất lượng ánh sáng mềm. Và họ cũng rất trân trọng thời điểm này bởi vì tâm trạng yên tĩnh mà nó gợi ra một chút ảm đạm

    Ánh sáng xanh lúc chiều tà
    Ánh sáng xanh lúc chiều tà

    Và khi kết hợp cùng với cơn mưa cùng ánh sáng của đèn đường, của đèn pha xe thì nó càng tô điểm thêm cho màu sắc thêm lung linh, sinh động trong mỗi bức tranh.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Chụp ảnh từ vũng nước

    Những hình ảnh phản chiếu từ vũng nước cũng tạo nên được những hình ảnh rất thú vị. Đảm bảo được nguồn sáng hợp lý chắc chắn những hình ảnh được phản chiếu từ vũng nước sẽ không làm bạn thất vọng. Không khó để bắt gặp được các vũng nước đọng lại sau trận mưa và nên chọn mặt nước tĩnh lặng ít gió để hình ảnh phản chiếu được rõ ràng.

    Ánh sáng từ bầu trời, ánh đèn đường, ánh sáng từ ngôi nhà, đèn xe,… rất thích hợp để phản chiếu hình ảnh được sáng và một mẹo nhỏ là nên tăng độ bóng (shadow) để hình ảnh được rõ hơn.

    Hình ảnh phản chiếu qua mặt nước
    Hình ảnh phản chiếu qua mặt nước
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Chụp ảnh với sấm sét

    Để chụp được khoảnh khắc sấm sét là rất khó và rất nguy hiểm. bởi vì chúng ta không thể biết chính xác khi nào thì sẽ có sấm sét và nó rất nhanh khó để bắt kịp. Những hình ảnh sấm sét lại rất thú vị đối với những dân chuyên chụp ảnh.do đó để có một bức ảnh hoàn hảo bạn phải biết lựa chọn địa điểm và thời gian phù hợp, đồng thời biết căn chỉnh những thông số trên máy ảnh một cách thích hợp.

    Tia sét sẽ xảy ở những nơi có điều kiện ánh sáng yếu, thông thường bạn sẽ chọn từ  2.8 đến  5.6 DOF đủ để tia sáng chiếu đến camera.  Khi đó bạn sẽ để máy ảnh ISO thấp, rồi mở tốc độ màn trập đi kèm với dây cáp giữ cho đến khi màn trập mở lúc đó sấm sét sẽ xuất hiện

    Khi máy ảnh của bạn không có một tốc độ màn trập bạn hãy thiết lập phơi sáng trong vòng 10 – 30 giây, lúc này tia sáng sẽ đủ  dung lượng để các tia sấm sét phát ra. Nhưng bạn cần cân nhắc trước khi tia sét đánh để quan sát được tốc độ phơi sáng lâu nhất.

    Thông thường sẽ có những loại sét, tốc độ khác nhau và những hướng khác nhau. Nếu cơn bão đến gần, phơi sáng lâu hơn. Nếu cơn bão xa, phơi sáng sẽ lâu hơn mà các cơn bão đến gần từ 20 giây có thể  đế 2 phút cơn bão đó sẽ có hiệu quả phơi sáng hơn.

    Nếu phơi sáng lâu hơn, bạn cần phải cài đặt khẩu độ phù hợp. Bên cạnh đó,còn có chế độ khóa gương lật sẽ giúp ích cho bạn và chúng ta cần đợi chờ những tia chớp trước khi đóng màn trập.

    Chụp ảnh với ô dù

    Ô dù là một vật cần thiết cho con người chúng ta vào những ngày mưa. Chúng  dùng để che chắn khi các bạn ra khỏi nhà. Và đây cũng là những nơi nên chụp một bức ảnh tuyệt vời dưới những cơn mưa. Bên cạnh đó, những chiếc ô dù đa sắc màu rực rỡ ở dưới trời mưa cũng tạo nên  cảm giác chìm sâu vào những bức ảnh lung linh và  huyền ảo.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Cách để chụp ảnh với chiếc ô trong mưa

    • Chụp lúc quang cảnh đường phố đông đúc
    • Chụp gần chiếc ô sao cho lấp đầy phần lớn khung hình, giúp bạn chụp chi tiết các giọt nước trên ô.
    • Chụp từ trên cao xuống bằng cách đi lên một vị trí cao như cây cầu, sau đó nhìn xuống và chụp những người đang cầm ô đi ngang qua.
    Hình ảnh được chụp từ chiếc dù vô cùng bắt mắt
    Hình ảnh được chụp từ chiếc dù vô cùng bắt mắt

    Chụp ảnh phản chiếu

    Sau khi cơn mưa đã đi ngang qua sẽ có những hạt mưa còn nằm đọng lại phẳng lặng một cách độc đáo. Ở cách này, chúng ta có thể tận dụng các cảnh vật  xung quanh sao cho phù hợp với bức ảnh kèm theo đó thì bạn cần điều chỉnh các góc cũng là một yếu tố quan trọng mà mà không thể thiếu trong việc chụp ảnh chụp khác nhau từ góc cao đến góc thấp hay ngang với tầm mắt cho đến khi bạn thấy đã phù hợp với khung cảnh cho đến khi tìm được góc ảnh để tạo ra một bức ảnh hiệu quả và chất lượng hơn.

    Ta cũng có thể chụp ảnh phản chiếu thực tế để có thể đưa ra một bố cục cân đối hay có thể lấp đầy những khoảng trống nhằm tạo hiệu ứng đẹp và đánh lừa thị giác gây thêm sự chú ý với những bức ảnh.

    Cảnh vật trong cơn mưa.
    Cảnh vật trong cơn mưa.
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Chụp hình ảnh phản chiếu từ hạt mưa

    Đây là một kiểu chụp vô cùng sáng tạo, những hạt mưa đọng lại trên ô cửa, chiếc gương sẽ phản chiếu lại không gian đó như một hình ảnh thu nhỏ, tí hon vô cùng thú vị. Để có thể chụp được hình ảnh phản chiếu từ giọt nước động lại đó bạn cần để điện thoại hoặc máy ảnh lại gần giọt nước sau đó chỉnh lấy nét trên giọt nước mà bạn muốn phản chiếu.

    Đặt khẩu độ F/8 – F/11 để độ sâu trường ảnh nhiều hơn; ISO ở mức 100 – 200 tránh quá cao làm nhiễu hình ảnh. Nên sử dụng thêm các ống kính macro để có thể điều chỉnh gần hơn.

    Hình ảnh phản chiếu qua các hạt nước đọng lại trên gương
    Hình ảnh phản chiếu qua các hạt nước đọng lại trên gương

    Chụp ảnh sau cơn mưa

    Sau cơn mưa thì các cảnh vật như được gột rửa, bầu trời quang đãng và trong xanh, các con đường còn đọng lại những vũng nước trắng xoá, thiên nhiên lại càng xanh hơn. Hình ảnh thành phố, là cây còn đọng nước, hình ảnh cầu vồng sau mưa, và nhất là hình ảnh về đêm khi các nguồn sáng từ các ánh đèn càng làm cho hình ảnh thêm lung linh, huyền ảo, làm nổi bật bức ảnh lên.

    Giọt nước đọng lại trên cây cỏ khi hết mưa.
    Giọt nước đọng lại trên cây cỏ khi hết mưa.

    Muốn có được các bức ảnh thỏa sức đam mê, tính giải trí và tâm hồn nghệ thuật của bạn thì cần nắm rõ các quy tắc chụp ảnh, chỉnh sửa thông số trên máy ảnh sao cho thành thạo và còn nhiều thứ khác nữa.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Chụp ảnh ở góc cao

    Với một nhà văn, họ luôn cố gắng sáng tạo để viết ra những bài văn hấp dẫn và cuốn hút, khiến người đọc bị mê hoặc và lạc vào câu chuyện.

    Tương tự, với một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, ngoài việc chụp ảnh ở những khung cảnh đẹp như bình minh hay hoàng hôn, họ cũng muốn tạo ra những bức ảnh đẹp và chất lượng.

    Trong quá trình chụp, việc lựa chọn góc chụp từ trên cao là không thể thiếu. Điều này giúp tạo ra một tấm hình bao quát và thực tế, đặc biệt là trong trường hợp chụp ảnh trong trời mưa. Bởi vì góc chụp từ trên cao có thể làm nổi bật khung cảnh trời mưa buồn tẻ và mang lại cho người xem những cảm xúc đặc biệt.

    Kỹ thuật chụp ảnh trong mưa

    1. Chọn thời điểm đúng: Lựa chọn những thời điểm mưa nhẹ hoặc khi có ánh sáng tốt để bức ảnh trở nên tươi sáng và rõ nét hơn.
    2. Sử dụng kính lọc phân cực: Kính lọc phân cực giúp giảm chói lóa từ giọt nước mưa, giữ cho bức ảnh không bị mờ và tăng độ sắc nét.
    3. Chú ý đến ánh sáng: Sử dụng ánh sáng tự nhiên mềm mại từ trời mây để tạo nên hiệu ứng ấm áp và tạo bóng đẹp trên bề mặt.
    4. Chọn góc chụp độc đáo: Thay vì chụp trực diện, hãy thử nghiệm các góc chụp mới, ví dụ như từ phía dưới hoặc qua những vật cản tự nhiên.
    5. Bảo vệ thiết bị: Đảm bảo bảo vệ máy ảnh khỏi nước bằng cách sử dụng túi chống nước hoặc ô chống mưa.
  • Tất tần tật các từ viết tắt trong nhiếp ảnh và ý nghĩa của chúng

    Tất tần tật các từ viết tắt trong nhiếp ảnh và ý nghĩa của chúng

    Sẽ có rất nhiều thông tin mà bạn cần tìm hiểu nếu bạn là người vừa bắt đầu với bộ môn nhiếp ảnh. Rất nhiều từ viết tắt mà bạn có thể bắt gặp trên thiết bị của bạn. Đó là những từ mà bạn rất dễ nhầm lẫn dù có vài năm kinh nghiệm. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn toàn bộ các từ viết tắt trong nhiếp ảnh và ý nghĩa của chúng.

    Các từ viết tắt trong nhiếp ảnh
    Các từ viết tắt trong nhiếp ảnh

    Tổng hợp tất cả các từ viết tắt trong nhiếp ảnh và ý nghĩa của chúng

    AoV – Góc nhìn

    Đặc điểm của ống kính là góc nhìn. AoV là thuật ngữ miêu tả mức độ góc của một cảnh mà ống kính có thể nhìn thấy. Khung cảnh này được đo bằng độ.

    Trong nhiếp ảnh, AoV viết tắt cho “Angle of View” (Góc nhìn). Đây là một khái niệm quan trọng đo lường góc mà một ống kính có thể bao phủ trong khung hình. Góc nhìn này phản ánh phạm vi hoặc rộng hẹp của cảnh được thu vào ống kính và ghi lại trong bức ảnh.

    AoV được đo bằng độ, và nó thường được mô tả dưới dạng góc mở rộng. Các ống kính có góc nhìn rộng sẽ có AoV lớn, giúp bao quát được nhiều chi tiết trong khung hình. Ngược lại, ống kính với góc nhìn hẹp sẽ tập trung vào một phần nhỏ hơn của cảnh, thích hợp cho việc chụp cảnh vật hoặc các đối tượng từ xa.

    Việc hiểu về AoV là quan trọng để nhiếp ảnh gia có thể chọn ống kính phù hợp với mục đích chụp ảnh của mình và kiểm soát sự biến đổi trong góc nhìn.

    AE-L – Khóa phơi sáng tự động

    Bạn có thể sử dụng khóa phơi sáng tự động để thiết lập và khóa cài đặt phơi sáng. Từ đây, bạn có thể lấy nét ảnh và bố cục lại mà không cần thay đổi cài đặt phơi sáng.

    AF-L Khóa lấy nét tự động

    Bằng tính năng dùng khóa lấy nét tự động này sẽ giúp bạn đặt tiêu điểm rồi khóa lấy nét. Bạn có thể bố cục lại ảnh của mình mà không cần thay đổi các điểm bạn đã đặt lấy nét.

    Công cụ này cực kỳ hữu ích cho bạn khi chụp ảnh chân dung. Bạn chỉ cần đặt tiêu điểm cho mắt của đối tượng mà thôi. Sau đó khóa và bố cục lại sẽ có được một bố cục đẹp hơn.

    2 ký hiệu viết tắt rất phổ biến trong nhiếp ảnh
    2 ký hiệu viết tắt rất phổ biến trong nhiếp ảnh

    AWB – Cân bằng trắng tự động

    Tính năng này trong máy ảnh giúp bạn điều chỉnh màu sắc trong tác phẩm của bạn. Điều này giúp cho bức ảnh trở nên tự nhiên nhất có thể.

    Xem thêm : Cơ bản về cân bằng trắng trong nhiếp ảnh

    B – Chế độ Bulb

    Để mở cửa trập theo cách thủ công trong thời gian bạn muốn, hay sử dụng chế độ B. Điều ảnh được sử dụng khi chụp dưới ánh sáng yếu hoặc phơi sáng lâu.

    APS-C – Hệ thống ảnh tiên tiến dạng C

    APS-C được gọi là “cảm biến crop” trong cảm biến máy ảnh số. Nó thường được tìm thấy trong máy SLR kỹ thuật số cấp thấp hoặc tầm trung hoặc loại máy nhỏ cao cấp. Kích thước của nó là 23,5mm x 15,6 với tỉ lệ khung hình 3:2. Cảm biến APS-C của Canon nhỏ hơn chút so với của Nikon. Hệ crop của loại máy này là 1,6x thay vì 1,5x như ở Nikon.

    CA – Quang sai màu

    Hiện tượng viền màu xảy ra ở các vùng có độ tương phản cao trong bức ảnh chính là quang sai màu. Bạn có thể nhận thấy nó bằng các viền màu tím. Khi khác, nó cũng có thể có màu đỏ, xanh lam, xanh lá cây…

    DOF – Độ sâu trường ảnh

    Độ sâu trường ảnh được đo bằng feet hoặc mét. Đây là khoảng cách giữa các đối tượng gần và xa nhất mà bức ảnh có thể trông thấy được.

    DAM – Quản lý tài sản kỹ thuật số

    Dam là một từ rất phổ biến. Đây được xem là bộ nhớ của máy ảnh. Mọi thứ bạn làm với tệp ảnh kể từ thời điểm nó được ghi vào thẻ nhớ chính là Dam. Nhiệm vụ của nó bao gồm sao lưu, chỉnh sửa, chuyển đổi, xuất bản…

    DSLR – Kỹ thuật số của phản xạ ống kính đơn

    Máy ảnh kỹ thuật số sử dụng quang học dưới dạng gương và lăng kính là máy ảnh phản xạ đơn kỹ thuật số. Nó cho phép người chụp hình qua ống kính.

    DX – Dòng ống kính cho máy cảm biến crop

    Đây là sản phẩm của thương hiệu ống kính Nikon. Nó được sử dụng với thân máy ảnh Nikon cảm biến APS-C crop.

    EF – ống kính định dạng cảm biến toàn khung hình của Canon

    Ống kính Canon EF được sử dụng trên máy ảnh DSLR Canon full-time.

    Ống kính EF
    Ống kính EF

    EF-S – ống kính cho dòng máy sử dụng cảm biến crep nhỏ

    Đây là loại thiết kế về ống kính chỉ sử dụng với thân máy Canon crop sensor (APS – C)

    ETTR – Phơi sáng bên phải

    Khi hình ảnh được phơi sáng để biểu đồ được chuyển sang bên phải sẽ dùng kĩ thuật ETTR. Điều này sẽ tạo ra một bức ảnh thừa sáng. Sau đó nó sẽ được điều chỉnh và xử lý hậu kỳ.

    ETTL – Phơi sáng bên trái

    Mặt khác, kỹ thuật bên trái là kỹ thuật trong nhiếp ảnh, khi hình ảnh được phơi sáng để biểu đồ chuyển sang bên trái. Việc này tạo ra bức ảnh thiếu sáng và được chỉnh sửa hậu kỳ.

    EVF – Kính ngắm điện từ

    Thiết bị này cho phép bạn nhìn thấy đối tượng của mình thông qua bố cục và máy ảnh. Kính ngắm điện tử điện tử đọc thông tin đo dưới dạng kỹ thuật số. Đây là điểm rất khác với kính ngắm quang học – thiết bị bạn có thể nhìn thẳng vào cảnh qua ống kính.

    Kính ngắm điện tử OVF
    Kính ngắm điện tử OVF

    F-stop (số f)

    Con số tương ứng với khẩu độ trên máy ảnh DSLR của nhiếp ảnh gọi là F-stop. Con số này càng lớn thì khẩu khẩu độ càng bé.

    Số F trong nhiếp ảnh
    Số F trong nhiếp ảnh

    Xem thêm : Hiểu thuật ngữ f-stop và sự khác biệt khẩu độ

    EXIF – Định dạng hình ảnh mà có thể trao đổi

    Định dạng tệp ảnh có thể trao đổi cho phép bạn lưu trữ thông tin liên quan đến hình ảnh. Dữ liệu hoặc siêu dữ liệu như là vị trí, thời gian, cài đặt sẽ lưu ở dạng tệp. Tác dụng của việc này là bạn hoàn toàn có thể xem lại nó vào tương lai.

    FF – Toàn khung

    FF là từ viết tắt của Full Frame. Đây là loại máy ảnh có cảm biến kích thước của phim là 35mm (36mm x24mm)

    HDR – Dải động cao

    Ta thường hay bắt gặp từ này trong các loại máy của Androi.Chụp ảnh HDR là chụp ảnh dải động cao. Kỹ thuật này cho phép bạn chụp các cảnh có phạm vi cường độ ánh sáng mở rộng (bình minh, hoàng hôn).

    Hình ảnh được chụp bằng tính năng HDR
    Hình ảnh được chụp bằng tính năng HDR

    IR – Hồng ngoại

    Để truyền thông tin đến máy ảnh của bạn thì màn trập từ xa hồng sử dụng ánh sáng vô hình.

    IQ – Chất lượng hình ảnh

    Đề cập đến IQ là đề cập đến chất lượng hình ảnh. Nghĩ là mức độ suy giảm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tổng thể bức ảnh.

    Kỹ năng chụp ảnh kết hợp với thiết bị tốt sẽ tạo nên bức ảnh có chất lượng cao hơn.

    IS – Ổn định hình ảnh

    Đây là công củ để đảm bảo độ sắc nét của ảnh khi ống kính bị rung.

    • Canon – IS: Ổn định hình ảnh
    • Sony –  OSS: chụp ổn định quang học
    • Nikon – VR: Giảm rung
    • Tamron – VC: Bù rung
    • Fujifilm OIS: Ổn định hình ảnh quang học

    M – Chế độ chụp thủ công

    Chế độ thủ công cho phép bạn chọn thủ công các cài đặt như ISO, tốc độ màn trập và khẩu độ.

    ND – Kính lọc mật độ trung tính

    Thiết bị này được sử dụng để giảm lượng ánh sáng đi vào ống kính mà không làm ảnh hưởng đến màu sắc.

    NR – Giảm nhiễu

    Nhằm xử lý hình ảnh bị mờ và ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh là thiết bị giảm nhiễu.

    OVF – Kính ngắm quang học

    Kính ngắm quang học dùng hệ thống gương

    Ống kính OVF và màn hình giấu ngược
    Ống kính OVF và màn hình giấu ngược

    SOOC – Ảnh chưa được xử lý

    Ảnh chưa được xử lý hoặc chỉnh sửa bằng trình chỉnh sửa ảnh được gọi là SOOC

    SS – Tốc độ màn trập

    Tốc độ màn trập trên máy ảnh giúp bạn xác định mức độ chậm hay nhanh của màn trập khi bạn nhấn nút chụp.

    Trên đây toàn bộ các từ viết tắt trong nhiếp ảnh và ý nghĩa của chúng. Để đi sâu hơn và hiểu rõ hơn về nó, chúng ta sẽ tìm hiểu thuật ngữ trong nhiếp ảnh.

    Một vài thuật ngữ phổ biến trong nhiếp ảnh dành cho bạn

    Khi yêu thích bộ môn nào đó, thuật ngữ có lẽ là trở ngại cho bạn. Nhiếp ảnh không phải là bộ môn ngoại lệ. Ngoài các từ viết tắt trong nhiếp ảnh và ý nghĩa của chúng thì thuật ngữ cũng cần quan tâm. Bởi nó đóng vai trò rất quan trọng.Trên thực tế, bạn có thể bị choáng ngợp bởi các từ viết tắt và thuật ngữ trong nhiếp ảnh. Sau đây là một vài thuật ngữ thông dụng cho bạn. Hãy tìm hiểu nó kết hợp các từ viết tắt để phát triển sở thích nhiếp ảnh của bạn nhé.

    Khẩu độ

    Khẩu đề là một khe hở trong ống kính máy ảnh mà có thể thay đổi kích thước. Một khẩu độ lớn sẽ cho phép nhiều ảnh sáng hơn khẩu độ nhỏ.

    Chính bởi như vậy, trong điều kiện ánh sáng yếu, các nhiếp ảnh gia thích dùng khẩu độ lớn hơn. Khẩu độ lớn nhất được gọi là “khẩu độ tối đa”. Khẩu độ nhỏ nhất được gọi là khẩu độ tối thiểu.

    Kích thước khẩu được hiển thị bằng f-stop, được viết dưới dạng F/+

    Tỷ lệ khung hình

    Mối quan hệ giữa chiều rộng và chiều cao của hình ảnh được gọi là tỉ lệ khung hình. Nó được kí hiệu là x:y. Đây là một trong những thuật ngữ nhiếp ảnh phổ biến nhất.

    Một điếu cần lưu ý là tỷ lệ khung hình hoàn toàn khác với kích thước khung hình. Chính vì thế, tỷ lệ khung hình là 3:2 có thể mô tả hình ảnh 30cm và 20cm. Hoặc nó cũng có thể thể hiện bức ảnh với chiều dài 12cm và chiều cao 8cm.

    Tỷ lệ 4:3 và 16:9 trong nhiếp ảnh
    Tỷ lệ 4:3 và 16:9 trong nhiếp ảnh

    Tỷ lệ khung hình được sử dụng nhiều nhất trong chụp ảnh tĩnh là 3:2 và 4:2. gần đây, người ta hay sử dụng tỷ lệ 16:9.

    Bố cục

    Bố cục là quá trình sắp xếp các yếu tố trong bức ảnh của bạn. Nó còn là sự sắp xếp trọng lượng thị giác trong ảnh của bạn. Điều này giúp ảnh của bạn thường sẽ trông đẹp mắt hơn.

    Bố cục bức ảnh phải phù hợp với mục tiêu cảm xúc bạn muốn truyền đạt qua bức ảnh. TRong một ngữ cảnh nhất định, bố cục khác nhau truyền tải cảm xúc khác nhau.

    Độ sâu trường (DoF)

    Độ sâu trường giúp xác định tiêu điểm của hình ảnh. Độ sâu trường ảnh là vô hạn nếu toàn bộ hình ảnh được lấy nét. Phong cảnh là yếu tố thường có độ sâu trường ảnh lớn.

    Bokeh

    Bokeh đạt được bằng cách tập trung cao độ vào một chủ thể gần đó mà có hậu cảnh ánh sáng. Hiệu ứng này được tạo ra từ các nguồn sáng điểm như bóng đèn.

    Nguồn ánh sáng điểm nếu không tập trung ở mức độ cao sẽ trông giống quả cầu ánh sáng mờ. Nghệ thật này làm nên một hiệu ứng rất đẹp.

    Ảnh chụp bằng kỹ thuật Bokeh
    Ảnh chụp bằng kỹ thuật Bokeh

    Định dạng tệp

    Các định dạng tệp gồm RAW và JPG (hoặc JPEG). Định dạng tệp mô tả cách máy ảnh ghi lại tệp hình ảnh hoặc hình ảnh của bạn.

    Các tệp RAW chứa nhiều thông tin hơn. Yếu tố này giúp nhiếp ảnh gia làm việc được nhiều hơn. Tuy nhiên, chúng cũng chứa nhiều dung lượng hơn so với ảnh của JPEG.

    Hình ảnh JPG được nén vì chúng có kích thước nhỏ hơn. Chúng có thể dễ dàng chia sẻ qua mạng xã hội và email.

    Tiêu cự

    Tiêu cự miêu tả số lượng một ống kính có thể thu phóng. Nếu về mặt kỹ thuật, khoảng cách từ điểm mà ánh sáng hội tụ bên trong ống kính đến cảm biến.

    Nhiễu

    Khi hình ảnh của bạn trông bị nhiễu hạt hoặc lốm đốm là đó chính là hiện tượng của nhiễu. Bạn có thể làm giảm độ nhiễu của ảnh bằng công cụ ISO.

    Độ phân giải

    Độ phân giải được hiểu là số lượng pixel có trong một hình ảnh. Hình ảnh có độ phân giải cao có nhiều chi tiết hình ảnh hơn. Bởi vì chúng sử dụng nhiều pixel hơn.

    Hình ảnh có độ phân giải cao được ưu tiên để in hơn. Trong khi đó, hình ảnh có độ phân giải thấp thường được sử dụng trực tuyến.

    Cảm biến

    Cảm biến là phiên bản kỹ thuật số của phim máy ảnh. Đây là một thành phần của máy ảnh thu nhận ánh sáng. Từ đó chuyển thành hình ảnh.

    Hiểu rõ hơn về những thuật ngữ trên giúp bạn dễ dàng nhận định các từ viết tắt trong nhiếp ảnh và ý nghĩa của chúng. Ngôn ngữ trong nhiếp ảnh thật sự rất rộng lớn. Trên đây là tất cả những câu từ phổ biến trong nhiếp ảnh mà chúng ta thường hay gặp.

    Hy vọng bài viết trên đây sẽ cho bạn những thông tin hữu ích để hiểu rõ hơn các từ viết tắt trong nhiếp ảnh và ý nghĩa của chúng. Từ đó phát triển hơn về sở thích của mình.

  • Bật mí các quy tắc vàng về không gian trong nhiếp ảnh

    Bật mí các quy tắc vàng về không gian trong nhiếp ảnh

    Để có được một bức ảnh đẹp cần nhiều yếu tố khác nhau. Quy tắc không gian nhiếp ảnh là một trong những điều quan trọng nhất. Tuy nhiên có rất nhiều người lại không quan tâm đến yếu tố này. Bài viết dưới đây sẽ bật mí cho bạn đầy đủ các quy tắc không gian nhiếp ảnh giúp bạn có được bức ảnh hoàn hảo.

    Quy tắc không gian trong nhiếp ảnh
    Quy tắc không gian trong nhiếp ảnh

    Khái niệm không gian trong nhiếp ảnh

    Không gian trong nhiếp ảnh được hiểu là khoảng không gian mà thị giác mở rộng về phía trước hướng mà chủ thể của bạn đang di chuyển. Đó có thể là hướng mà đối tượng có ngụ ý chuyển động hoặc đang nhìn. Không gian trong nhiếp ảnh có thể dẫn mặt người xem theo đối tượng đó.
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Định nghĩa quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh còn được gọi theo cách khác là Quy tắc nhãn quang. Đó là cách tổ chức không gian cho đối tượng chính của bức ảnh.

    Mục đích của quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Mục đích của quy tắc không gian trong nhiếp ảnh rất đáng chú ý. Việc làm này sẽ giúp cho đối tượng nổi bật hơn và thu hút được người xem. Nó sẽ xác định và nhận mạnh đối tượng, hướng sự chú ý của bạn vào đối tượng đó.

    Nói một cách ngắn gọn, quy tắc không gian cho biết vị trí đặt chủ thể của chúng ta trong hình ảnh. Hay nói cách khác, đó chính là vị trí đặt không gian trực quan.

    Các loại quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Quy tắc không gian trong nghệ thuật

    Không gian trong nghệ thuật được chia làm hai loại: Không gian dương và không gian âm. Hại loại không gian này có mối quan hệ tương quan, hỗ trợ lẫn nhau. Chúng xuất hiện ở cả trong ảnh 2D lẫn 3D.

    Tuy nhiên,  chúng ta cần cân nhắc khi kết hợp hai quy tắc này để có bố cục tốt. Bởi sự kết hợp của chúng có thể ảnh hưởng đến nhau nhau. Có đôi khi có thể thay đổi luôn cả nội dung của đối tượng còn lại.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Không gian dương trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Không gian dương là những mảng không gian có chứa đối tượng bởi màu sắc, hình dáng và các đường nét trong bố cục ảnh. Vùng không gian này chứa những vật tạo tâm điểm cho bố cục. Đó có thể là con vật, toàn nhà, cây cối, con người…

    Góc nhìn của người xem và điểm trọng tâm của bố cục hoàn toàn bị thống trị bởi không gian dương.

    Không gian âm trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Khái niệm không gian âm

    Không gian âm trái ngược hoàn toàn với không gian dương. Nó là những khoảng trống bao quanh đối tượng chính. Khoảng không gian này được giới hạn bởi những đường viền xung quanh không gian dương. Chính vì thế nên không gian âm có tính bị động hơn.

    Khoảng trống bao quanh đối tượng chính của không gian âm
    Khoảng trống bao quanh đối tượng chính của không gian âm

    Không gian âm là nơi sẽ đặt bối cảnh cho toàn bố cục cho bức ảnh. Một bức ảnh thể hiện rõ không gian âm sẽ được tạo ra bởi hình dáng thú vị. Hoặc nó có thể mang ý nghĩa bằng cách bao quanh chủ thể của mình.

    Nhìn vào không gian âm, chúng ta nhận thấy những hình dạng có cả chất và khối lượng. Nó không đơn thuần là sự trống vắng của riêng đối tượng.

    Vai trò và tác dụng của không gian âm

    Có một điều cần chú ý đó là  không gian âm cũng có vai trò hết  sức quan trọng trong việc hình thành đối tượng chính của khung hình. Hơn thế nữa, nó còn có vai trò thiết yếu trong bố cục nghệ thuật không kém gì không gian dương.

    Trông bố cục hình ảnh không thể thiếu được không gian âm. Bởi nó hết sức quan trọng. Không gian âm có thể cân bằng với không gian dương và sẽ tạo điểm nghỉ cho người xem. Đây là yếu tố hết sức quan trọng nhưng nhiều người thường hay bỏ qua.

    Không gian âm nhấn mạnh yếu tố góc nhìn của khán giả. Người xem bức hình tự quyết định những gì mà họ thấy.

    Thực chất, không gian âm không bao giờ là khoảng trống. Nó không bao giờ đơn thuần như nhiều người vẫn nghĩ. Nếu không có không gian âm, không gian dương sẽ trở nên vô nghĩa. Chúng được tạo ra để làm nổi bật bức hình.

    Mối quan hệ giữa quy tắc không gian dương và quy tắc không gian âm trong nhiếp ảnh

    Sự kết hợp này cực kỳ quan trọng trong việc sáng tạo hình ảnh. Đôi lúc, chúng ta có thể đổi chỗ cho hai kiểu không gian này. Sự kết hợp nếu tỉ mỉ đến mức hình ảnh có thể vừa làm vật lẫn làm nền sẽ  tạo ra mối quan vật/nền. Phần dương sẽ là phật vật và phần âm chính là phần nền.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Không gian 2 chiều và 3 chiều trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Không gian hai chiều là kiểu không gian không có chiều sâu, mà chỉ có chiều dài và rộng. Nó tồn tại trên những mặt phẳng giấy vẽ của các họa sĩ và không tạo cảm giác 3D.

    Quan sát một mặt phẳng nhưng lại có cảm giác về chiều sâu của đối tượng tức là chúng ta đang được tiếp nhận bởi hiệu ứng 3D.

    Quy tắc không gian 3 chiều cho ta cảm nhận được chiều dài, chiều cao và chiều sâu của chủ thể.

    Đẹp mắt với bức ảnh không gian 3D
    Đẹp mắt với bức ảnh không gian 3D

    Trong tự nhiên, có những khi chúng ta quên mất sự hiện diện của chúng. Bởi quy tắc không gian 3D thực sự rất phổ biến.

    Nhiếp ảnh trong công nghệ hiện tại là 2 chiều ngang và dọc. Tức là theo quy tắc không gian 2D. Nên khi nhắc đến không gian 3D trong nhiếp ảnh là mình đang cảm nhận 3D trong khuôn khổ không gian 2D.

    Không gian sâu trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Sơ lược về 3 yếu tố tiền, trung và hậu cảnh
    Sơ lược về 3 yếu tố tiền, trung và hậu cảnh

    Dù trong bất kỳ bức ảnh nào, yếu tố chiều sâu đều luôn tạo hứng thú cho người xem. Tiền cảnh, trung cảnh và hậu cảnh là các yếu tố cơ bản trong tắc không gian nhiếp ảnh. Chúng được sử dụng nhằm mục đích diễn tả bối cảnh trong khung hình.

    • Tiền cảnh: phần khung cảnh gần máy ảnh nhất
    • Hậu cảnh: Phần ở xa khung hình máy ảnh nhất
    • Trung cảnh: phần ở giữa tiền cảnh và hậu cảnh

    Cách sử dụng tiền cảnh, trung cảnh và hậu cảnh trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]
    Sử dụng kĩ thuật ⅓ trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Quy tắc ⅓ hoạt động bằng cách chia khung hình thành 9 ô vuông bằng nhau. Chúng được chia cắt bởi hàng hàng dọc và hai hàng ngang trong hình. Dựa vào đó, bạn hoàn toàn có thể đặt đối tượng giao nhau tại các điểm giao nhau của đường thẳng.

    Đây là một trong những kĩ thuật được các nhiếp ảnh gia ưa thích nhất. Họ có thể hoàn toàn củng cố thêm bố cục tổng quan khi sử dụng kĩ thuật ⅓ này.

    Quy tắc ⅓ trong nhiếp ảnh
    Quy tắc ⅓ trong nhiếp ảnh

    Quy tắc ⅓ là một kĩ thuật hữu ích và hiệu quả. Kỹ thuật này chắc chắn sẽ rất đáng để nghiên cứu. Bởi nó làm nên “tỷ lệ vàng” nên bức ảnh thật sự rất ưa nhìn. Đó là nguyên nhân dẫn đến sự phổ biến của nó.

    Kỹ thuật đường dẫn trong quy tắc không gian nhiếp ảnh
    Kỹ thuật đường dẫn trong quy tắc không gian nhiếp ảnh
    Kỹ thuật đường dẫn trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Sử dụng kĩ thuật đường dẫn giúp hướng mắt người nhìn vào khung ảnh. Các nhiếp ảnh gia có thể sử dụng: cột điện, đường hay toàn nhà…để thử nghiệm phối cách phù hợp. Quy tắc không gian nhiếp ảnh này sẽ giúp người xem tập trung vào chủ thể của ảnh chụp.

    Kỹ thuật thu hẹp khẩu độ trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Kỹ thuật này giúp người chụp kiểm soát tốt các yếu tố tiền cảnh và hậu cảnh thay vì chỉ tập trung vào trung cảnh.Các yếu tố có thể dễ dàng trở nên sắc nét khi sử dụng kĩ thuật khẩu độ. Các yếu tố tiền cảnh, trung và hậu cảnh cũng lấy nét dễ dàng hơn.

    Kỹ thuật sáng tạo khung hình trong quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Kỹ thuật chụp ảnh đơn thuần này giúp bạn xác lập chủ thể, nâng cao chủ thể cho bức ảnh. Khi tích hợp cả 3 yếu tố tiền,trung  và hậu cảnh sẽ tạo ra sự độc lạ và sáng tạo.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Các hoạt động của quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Quy tắc không gian kết hợp với các quy tắc bố cục khác trong nhiếp ảnh

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh không phải là quy tắc chính của bố cục. Nó chỉ là một quy tắc giúp chúng ta định vị chủ thể trong hình ảnh.

    Quy tắc không gian kết hợp với các quy tắc bố cục nhằm tạo ra một bức ảnh có bố cục cân bằng. Điều này còn giúp cho bức ảnh trở nên đẹp mắt. Đồng thời hướng người xem theo hướng bạn muốn.

    Ấn tượng với sự kết hợp quy tắc không gian nhiếp ảnh và bố cục
    Ấn tượng với sự kết hợp quy tắc không gian nhiếp ảnh và bố cục

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh giúp điều hướng ánh mắt người nhìn

    Dù bất kỳ bức ảnh nào, nếu đối tượng chính có thị giác, người xem sẽ luôn nhìn vào ánh mắt của đối tượng đó đầu tiên. Sau đó sẽ điều hướng theo vị trí ảnh mắt của đối tượng. Hãy biết tận dụng kĩ thuật này để thu hút ánh mắt của người xem. Tác phẩm của bạn sẽ trở nên cực xịn sò và thú vị.

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh giúp kể chuyện qua hình ảnh

    Bức ảnh sẽ biết kể chuyện chi tiết nếu nhiếp ảnh gia sử dụng hiệu quả quy tắc không gian. Đây là một đặc điểm rất đặc trưng của quy tắc không gian nhiếp ảnh. Hãy cố gắng sử dụng nó hiệu quả nhất có thể.

    Nhiếp ảnh gia kể chuyện
    Nhiếp ảnh gia kể chuyện

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh tạo cảm giác chuyển động

    Bằng cách để không gian vào một vật thể đang chuyển động sẽ tạo cảm giác chuyển động cho người xem. Việc làm này giúp điều hướng ánh mắt người nhìn tốt hơn. Từ đó có thể dẫn mắt người xem qua bức ảnh một cách rất hiệu quả.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Một số yếu tố có thể kết hợp với quy tắc không gian nhiếp ảnh để tạo chiều sâu khung hình

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh kết hợp với góc nhìn điểm tụ

    Góc nhìn điểm tụ kết hợp quy tắc không gian nhiếp ảnh
    Góc nhìn điểm tụ kết hợp quy tắc không gian nhiếp ảnh

    Hệ thống đồ họa dùng để tạo hiệu ứng chiều sâu và kích cỡ trên mặt là góc nhìn điểm tụ. Các vật càng lùi xa, kích cỡ của nó sẽ càng nhỏ dần. Từ đó thu về một điểm tụ ở đường chân trời.

    Kết hợp quy tắc không gian nhiếp ảnh với góc nhìn điểm tụ sẽ tạo được hiệu ứng xa dần. Điểm tụ này có thể nằm ở bất kỳ hướng nào mà người xem có thể nhìn vào.

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh kết hợp với các đối tượng chắn lấy nhau

    Các đối tượng chắn lấy nhau sẽ tạo không gian 3 chiều cho tác phẩm của bạn. Khi đường viền của khối này được chen ngang bởi các khối khác sẽ tạo hiệu ứng này. Hiện tượng này tạo ra cảm giác đối tượng này đang ở trước đối tượng kia.

    Kết hợp quy tắc không gian nhiếp ảnh với việc thay đổi kích cỡ và vị trí các đối tượng liên quan

    Để tạo chiều sâu cho tác phẩm, các nhiếp ảnh gia có thể thay đổi vị trí và kích cỡ của các đối tượng liên quan. Khi hai hình có kích cỡ giống nhau trong cùng khung hình sẽ không tạo cảm giác về chiều sâu. Tuy nhiên, nếu kết hợp cả quy tắc không gian và thay đổi vị trước sau, bức ảnh sẽ hoàn hảo.

    Kết hợp quy tắc không gian nhiếp ảnh với việc thay đổi độ sáng và màu sắc

    Để tạo không gian 3D, thay đổi màu sắc và độ sáng là một kĩ thuật có hiệu quả. Việc này sẽ giúp cho người xem có cảm nhận rõ hơn về khoảng cách các đối tượng trong hình.

    Bức ảnh 3D cực đẹp khi kết hợp giữa quy tắc không gian và màu sắc, độ sáng
    Bức ảnh 3D cực đẹp khi kết hợp giữa quy tắc không gian và màu sắc, độ sáng

    Thông thường, những màu lạnh thường lùi phía sau còn màu ấm tiến gần với người xem. Các vật đứng gần thường có màu sắc đậm đà, tương phản mạnh. Ngược lại, những vật ở xa thường có màu sắc tương tự hoặc trung tính, nghiêng về màu xám nhiều hơn.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Những màu sắc có tính tương phản mạnh được nhìn như ở các mặt phẳng khác nhau. Đối với những màu sắc có đặc tính giống nhau thường được nhìn như trên cùng một mặt phẳng. Nắm được kỹ thuật này kết hợp với quy tắc không gian nhiếp ảnh, tác phẩm của bạn sẽ trở nên thu hút, xịn sò.

    Mách nhỏ một vài kĩ thuật nhỏ khác để bạn dễ dàng kết hợp với quy tắc không gian nhiếp ảnh và tạo chiều sâu khung hình

    • Đối tượng càng đứng xa càng nhỏ, nó dễ dàng bị hòa vào background
    • Các vật che lấp hoặc nằm đè lên nhau tạo cảm giác chiều sâu
    • Khi có sự tương phản giữa sáng và tối thì cảm quan về chiều sâu được bộc lộ
    • Các đối tượng được đặt trên cao tạo cảm giác về khoảng cách và chiều sâu
    • Màu sắc ấm tiến lại gần còn màu nhạt và lạnh sẽ thu về phía xa.

    Thử một lần phá vỡ các quy tắc không gian nhiếp ảnh – tại sao không?

    Để có thể thành công trong bộ môn nhiếp ảnh, chúng ta cần nắm rõ các quy tắc không gian. Một số người khác đã bỏ ra không ít thời gian để nghiên cứu về các kĩ thuật trong nhiếp ảnh.

    Tuy nhiên sau đó, họ quyết định sáng tạo tác phẩm của mình bằng cách phá vỡ các quy tắc. Có điều gì không đúng ở đây khi đã tốn công sức tìm hiểu rồi phá vỡ?

    Để làm nên một bức ảnh đột phá, bạn không thể cứ mãi đi theo bản năng. Bị giới hạn bởi những quy tắc sách vở sẽ khiến bạn mãi không thể sáng tạo. Đừng khép mình trong bộ môn yêu cầu sự sáng tạo này, hãy bứt phá.

    • Đừng để nhiếp ảnh là một bộ môn nhàm chán. Hãy ngừng đi theo lỗi mòn tư duy
    • Đừng ngại ngần việc người khác đánh giá như thế nào, hãy thỏa sức sáng tạo và đợi chờ kết quả
    • Đừng để nhiếp ảnh trở thành một thói quen nhàm chán
    • Bạn không mất gì khi lựa chọn sáng tạo

    Nguyên tắc thực chất là do con người tạo nên. Đó là những khái niệm được tạo ra bởi những người đi trước. Hãy không ngừng ngừng học hỏi và sáng tạo. Vì biết đâu sự sáng tạo của bạn đạt đến đẳng cấp mới sẽ trở thành quy tắc cho người khác. Tạo ra điểm riêng biệt cho riêng mình là điều đáng khuyến khích. Khác biết trong tác phẩm chứ không phải là lập dị.

    Quy tắc không gian nhiếp ảnh rất hữu ích nhưng có nhiều người lại không để ý đến. Nếu có thể hiểu sâu và áp dụng thành công quy tắc này, bạn sẽ có được tác phẩm cực kỳ thu hút. Nhờ vào quy tắc không gian nhiếp ảnh, bạn dễ dàng điều hướng ánh mắt người nhìn. Hơn thế, quy tắc này cũng giúp các nhiếp ảnh gia kể về câu chuyện của họ một cách hiệu quả.

  • Giải thích các chế độ đo sáng máy ảnh mà bạn cần biết

    Giải thích các chế độ đo sáng máy ảnh mà bạn cần biết

    Đo sáng máy ảnh là một trong những thao tác hết sức quan trọng để giúp bạn có một tấm hình đẹp. Trên các máy ảnh kỹ thuật số ngày nay đều được tích hợp nhiều chế độ đo sáng khác nhau.

    Vậy những chế độ này gồm những gì? Kỹ thuật  sử dụng ra sao? Tất cả những câu hỏi đó sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

    Giải thích các chế độ đo sáng máy ảnh
    Giải thích các chế độ đo sáng máy ảnh

    Đo sáng là gì ?

    Đo sáng là chế độ mà máy ảnh thể hiện cho bạn biết được cần điều chỉnh những thông số trong tam giác phơi sáng bao gồm: tốc độ màn trập, khẩu độ và độ nhạy sáng ISO.

    Tuy nhiên,ở tính năng này máy ảnh chỉ đưa ra lời khuyên chứ không trực tiếp điều chỉnh các thông số.

    Tầm quan trọng của các chế độ đo sáng trong máy ảnh

    Để trở thành một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp là điều hết sức khó khăn. Họ cần phải hiểu được các cách đo sáng của máy ảnh và những chế độ chụp khác nhau.

    Chế độ đo sáng máy ảnh là vô cùng quan trọng vì nó sẽ giúp các nhiếp ảnh gia  kiểm soát được lượng ánh sáng cho mỗi bức ảnh. Điều đó sẽ giúp họ dễ dàng ghi lại được nhiều khoảnh khắc đẹp trong mọi hoàn cảnh.

    [wprpi title=”Xem thêm bài viết” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Thước đo sáng

    Từ khái niệm trên ta có thể hình dung là máy ảnh sẽ tính toán tất cả lượng ánh sáng trong khung ảnh bạn định chụp bao gồm tiền cảnh, hậu cảnh, chủ thể và chia trung bình ra để quyết định là bức ảnh có đủ sáng hay không.

    Và điều này thể hiện qua “thước đo sáng” mà ta thường nhìn thấy trên các máy ảnh.

    Thước đo sáng (Exposure Level Indicator) là công cụ để nhiếp ảnh gia điều chỉnh độ phơi sáng của bức ảnh. Thước đo sáng trong ống ngắm (viewfinder) của máy DSLR bật sáng khi ta nhấn nửa nút chụp.

    Thông thường, thước được chia làm 2 phần có số ko [0] ở giữa và các chỉ số âm ở bên trái, những chỉ số dương ở bên phải.

    Thước đo sáng được thiết kế để đo lường lượng ánh sáng có sẵn trong một khung cảnh.Trong nhiếp ảnh,thước đo sáng được dùng để xác định khẩu độ và tốc độ cửa chập thích hợp cần thiết để phơi sáng đúng cho một bức ảnh.

    Thước đo sáng máy ảnh light- metering 
    Thước đo sáng máy ảnh light- metering

    Các chế độ đo sáng máy ảnh

    Mỗi hãng sẽ có mỗi chế đo sáng khác nhau nhưng điều quan trọng là bản chất của chúng không thay đổi và được chia thành 3 kiểu đo sáng:

    • Đo sáng toàn cảnh (Evaluative/ Matrix Metering),
    • Đo sáng điểm (Spot Metering)
    • Đo sáng trung tâm (Center- Weighted Metering).
    Các chế độ đo sáng máy ảnh 
    Các chế độ đo sáng máy ảnh

    [wprpi title=”Xem thêm bài viết” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Đo sáng toàn cảnh (Evaluative/Matrix Metering)

    Ở chế độ này máy sẽ chia khung hình ra làm nhiều khu vực và áp dụng thuật toán để đo sáng toàn cảnh của khung hình. Phương thức này sẽ cho ra độ sáng trung bình giữa tất cả các chi tiết trong ảnh.

    • Hữu ích: Đa số trường hợp đủ sáng, đặc biệt là chụp phong cảnh, các khung hình có ánh sáng không chênh lệch quá nhiều, ánh sáng chan hòa.
    • Bất lợi: chụp ngược ánh sáng, bức ảnh cần nổi bật với đối tượng mà bạn chụp
    Tầm quan trọng của các chế độ đo sáng
    Tầm quan trọng của các chế độ đo sáng

    Đo sáng điểm (Spot Metering)

    Đo sáng điểm là chế độ máy dùng thuật toán để đo sáng từ một điểm cố định trong khung hình đó. Với chế độ này khung hình được đo sáng tùy theo điểm lấy nét hoăc do bạn chọn. Chế độ này đặc biệt rất có ích với những bức chân dung hoặc những khung hình có những ánh sáng hết sức phức tạp mà bạn chỉ muốn đối tượng của mình được nổi bật.

    Chế độ đo sáng điểm
    Chế độ đo sáng điểm
    • Hữu ích: Các trường hợp chụp ngược ánh sáng, các khung hình có độ chênh sáng cao hoặc các trường hợp chụp những bộ đồ màu trắng dễ bị cháy nắng.
    • Bất lợi: Trong các trường hợp có ánh sáng chan hòa, đơn giản, mộc mạc.

    [wprpi title=”Xem thêm bài viết” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Đo sáng trung tâm (Center- Weighted Metering)

    Đo sáng trung tâm như đúng tên gọi của nó là đo ánh sáng phần giữa khuôn hình và cân bằng ánh sáng trong bức ảnh. Ở chế độ này khác với đo sáng toàn cảnh ở chỗ sẽ chỉ đo sáng phần trung tâm mà chúng bỏ quá các chi tiết vùng góc cạnh. Điều này cũng có lợi khi chúng ta chụp các đối tượng ở giữa khung hình.

    Chế độ đo sáng trung tâm
    Chế độ đo sáng trung tâm

    Hữu ích: Ở chế độ đo sáng này ưu tiên chụp ở giữa và chiếm phần lớn ở khung hình nhưng trong quá trình chụp ảnh phải đảm bảo có độ phơi sáng đúng.

    Bất lợi: Sẽ có một chút khó khăn với các chủ thể hoặc các đối tượng nhỏ.

    Xem thêm : Một số thiết bị hỗ trợ phòng chụp

    -28%

    Chân máy ảnh – chân máy quay – TRIPOD

    Chân máy quay Benro KH25P

    Thương hiệu BENRO
    Giá bán : Giá gốc là: 3,590,000 ₫.Giá hiện tại là: 2,600,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -11%
    thương hiệu Falconeyes LED
    Giá bán : Giá gốc là: 2,990,000 ₫.Giá hiện tại là: 2,650,000 ₫.
    Sản phẩm này có nhiều biến thể. Các tùy chọn có thể được chọn trên trang sản phẩm
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -11%
    Giá bán : Giá gốc là: 280,000 ₫.Giá hiện tại là: 250,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -10%

    Màn hình – Monitor

    Màn hình monitor Feelworld T7 IPS

    thương hiệu Feelworld
    Giá bán : Giá gốc là: 3,750,000 ₫.Giá hiện tại là: 3,380,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Kỹ thuật đo sáng trên máy ảnh

    Đo sáng khung cảnh

    Để điều hòa được những vùng tối sáng trong 1 phạm vi rộng. Tại chế độ đo sáng này, máy ảnh sẻ chia khung hình thành các vùng nhỏ. Tại mỗi vùng nhỏ, máy ảnh sẽ xem xét và làm rõ độ sáng tối của nó.

    Khi đã có được tham số sáng tối của những vùng trên mọi khuôn hình, máy ảnh sẽ tổng hợp toàn bộ dữ liệu rồi chia tỉ lệ và lấy giá trị trung bình. Sau đó, máy sẽ điều chỉnh giá trị ISO, tốc độ màn trập và khẩu độ tương ứng để xác định mức phơi sáng thích hợp nhất với tham số ánh sáng đo được này.

    Những nhân tố chính tác động tới cách đo sáng này là vật thể, khoảng cách, màu sắc, điểm nét. Tuy phụ thuộc trên mức trung bình chung nhưng máy ảnh vẫn ưu tiên những vùng được lấy nét hơn.

    Kỹ thuật đo sáng này được nhiếp ảnh gia  đã được lựa chọn khi muốn bức hình của mình sáng đều, đẹp.

    Tuy nhiên, bí quyết đo sáng này chỉ phát huy tính chính xác khi chụp trong điều kiện ánh sáng chan hòa. Khi gặp môi trường sở hữu ánh sáng phức tạp như ánh nắng gay gắt  thì nó diễn đạt rõ hiệu quả chất lượng kém hơn trong việc phân định màu sắc.

    [wprpi title=”Xem thêm bài viết” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Đo sáng điểm

    Máy ảnh sẽ  bỏ qua tất cả, ở đây chế độ đo sáng này chỉ hội tụ vào các điểm được lấy nét và 1 khoảng trống nhỏ bên cạnh điểm đó. Nghĩa là khi bạn lấy nét tại đâu, dù ở rìa cạnh hay góc của khuôn hình, thì máy sẽ đo sáng tại đó và cho ra giá trị phơi sáng mà bạn đã chọn.

    Bên cạnh đó đo sáng điểm là kỹ thuật đo sáng phức tạp nhất nên khi chụp ảnh người chụp phải chụp  tỉ mỉ  và biết xác định vị trí vùng chụp đó. Nếu ko sẽ dẫn tới việc đo sáng sai. Sử dụng chế độ này, bạn nên khóa nét đối tượng. Các trường hợp chụp ngược sáng hoặc nhấn vào những điểm nhỏ, ở xa.

    Đo sáng trung tâm

    Ở vùng này bức ảnh sẽ được ưu tiên nhất khi bạn sử dụng chế độ đo sáng này. Chế độ đo sáng này chỉ đo sáng trong khu vực trọng tâm của bức ảnh. Nó hơi “thờ ơ” với các vùng rìa hình và bao gồm cả những điểm lấy nét.

    Điểm giữa trọng tâm bức hình là đối tượng ưa chuộng nhất. Máy sẽ đo sáng trong phạm vi cụ thể và đưa ra 1 giá trị chung nhất. Cũng theo nguyên tắc hoạt động đo sáng toàn cảnh, sau đó  máy ảnh sẽ mang số đo chính xác, ngay lúc này máy ảnh sẽ lựa chọn một giá trị phơi sáng phù hợp và ưu tiên phơi sáng nhất bên cạnh tâm của bức ảnh.

    Kỹ thuật này chiếm ưu thế thấp nhất lúc nhiếp ảnh gia muốn kéo ánh nhìn của người xem vào đối tượng tại trung tâm khuôn hình. Chế độ này thường được dùng để chụp ảnh chân dung hay một nhóm người, cảnh vật.

    Cách bước thực hiện trên máy ảnh

    1. Chuyển sang chế độ đo sáng điểm trên máy.
    2. Chọn chế độ chụp A hoặc S để đo sáng
      • Nếu là ánh sáng tự nhiên/hot light mà mạnh thì để ở chế độ A sau đó quy định khẩu độ mà bạn muốn chụp.
      • Nếu sử dụng đèn strobe/Flash thì bỏ ở chế độ S, và quy định tốc độ chụp là 1/200.
      • Nếu ánh sáng yếu thì đặt chế độ A sau đấy đo vào vùng tối nhất mà bạn vẫn muốn có yếu tố hoặc chủ thể, nó sẽ cho bạn tốc độ, sau đó bạn tăng iso dần lên cho tới khi nào chỉ số tốc độ xấp xỉ với chỉ số đang dùng
      • Cách đo là cứ đưa máy vào từng vùng sách chênh lệch khác nhau bạn sẽ mang được những chỉ số i thay đổi khẩu độ hoặc tốc độ.

    Những thời điểm không nên sử dụng đo sáng của máy ảnh

    • Chụp ngược sáng: Nếu đối tượng của bạn nằm ngược với hướng của nguồn sáng, chức năng đo sáng trên máy ảnh sẽ làm cho đối tượng của bạn  tương đối tối hữu Đó là do tính năng này sẽ tính toán độ sáng không đạt chất lượng ở background và đối tượng . Trong lúc này, bạn bắt buộc giảm tốc độ xuống hoặc mở khẩu độ lớn hơn để đối tượng của bạn đủ sáng.
    • Độ tương phản chụp ảnh quá cao: Khi bạn chụp ảnh ở những nơi địa hình quá cao thì sẽ khiến việc bạn chụp ảnh trở nên khó khăn hơn,máy ảnh của bạn sẽ không thể đo độ sáng chính xác hơn.
    • Không dùng đo sáng khi chụp với đèn Flash: Khi bạn chụp ảnh với đèn flash máy ảnh sẽ không thể nào đo được cường độ sáng mà đèn flash sẽ sử dụng. Khi đó, nếu bạn chụp theo chức năng đo sáng, ảnh sẽ bị cháy khi dùng với đèn flash.
    • Chụp ảnh phơi sáng:  Khi bạn chụp một bức ảnh hay vẽ những hình thù mà sử dụng đèn flash rời. Lúc này bạn sẽ không thể biết chính xác lượng ánh sáng đi tới cảm biến là bao nhiêu.
    • Chụp ảnh ở những sân khấu: Khi các ánh sáng ở sân khấu cứ liên tục thay đổi mà không ngừng hoạt động lúc này việc bạn chụp ánh sáng sẽ bị nhòe sẽ không đáp ứng ánh sáng một cách chính xác.
  • Sử dụng đèn flash ban ngày để ánh sáng hiệu quả cao nhất

    Sử dụng đèn flash ban ngày để ánh sáng hiệu quả cao nhất

    Đèn flash là một yếu tố hỗ trợ quá trình chụp ảnh của bạn được tốt hơn, nhất là trong điều kiện ánh sáng yếu. Đây là một yếu tố quá quen thuộc với dân nhiếp ảnh rồi. Nhiều lời khuyên là bạn nên tránh sử dụng ánh sáng nhân tạo từ đèn flash nhiều nhất có thể rằng vì những bức ảnh sẽ đẹp hơn khi không sử dụng đèn flash.

    Tuy nhiên trong một vài trường hợp thì việc sử dụng ánh sáng từ đèn flash lại rất cần thiết. Đôi khi ánh sáng đó còn có thể cho bạn những bức ảnh đẹp khi dùng chúng vào ban ngày nếu như bạn biết cách sử dụng chúng đúng cách. Hãy cùng tìm hiểu về sử dụng đèn flash trong ánh sáng ban ngày hiệu quả nhất nhé!

    Khi nào nên sử dụng đèn flash

    Nhiều người thường không hay để ý đến đèn flash, họ thường để đèn flash máy chụp hình ở chế độ mở hoặc tắt hẳn đèn flash. Trường hợp nếu lúc nào bạn cũng bật sẽ gây trường hợp đèn flash hoạt động khi không cần thiết, hay ngược lại lúc cần đèn flash lại không thấy đâu. Vì vậy tốt nhất là bạn nên tắt flash và chỉ biệt khi thực sự bạn cần sử dụng chúng mà thôi.

    Sử dụng đèn flash trong ánh sáng ban ngày (Ảnh: Internet) 
    Sử dụng đèn flash trong ánh sáng ban ngày (Ảnh: Internet)

    Khi bạn không còn sự lựa chọn tốt hơn

    Bạn có thể sử dụng đèn flash khi mà các công cụ bạn thích sử dụng không hoạt động nữa. Một số tùy chọn khác bạn có thể tham khảo cân nhắc trước tiên trước khi sử dụng đèn flash như là:

    • Chế độ ban đêm ở điện thoại thông minh. Các chế độ hỗ trợ AI có thể đạt được kết quả tốt nhất trong các tình huống thiếu sáng. Đa phần trong các trường hợp, chúng sẽ giúp bạn có những bức ảnh đẹp hơn khi sử dụng đèn flash.
    • Độ phơi sáng trên máy tính của bạn. Bạn có thể sử dụng tốc độ màn trập chậm hơn, khẩu độ rộng hơn và độ ISO cao hơn để chụp ảnh vào ban đêm. Đù đôi khi nó không hoạt động nhưng nó đáng để thử trước đèn flash đó.
    • Chân máy ảnh, để bạn có thể sử dụng tốc độ cửa trập thực sự chậm. Nếu chụp ảnh trong điều kiện thiếu sáng bạn cần xem xét yếu tố này đầu tiên. Bởi nếu sử dụng đèn flash trong điều kiện đó cũng không thể làm sáng toàn bộ khung cảnh được.
    • Chiếu sáng môi trường sẽ giúp cảnh sắc khi chụp tự nhiên hơn. Nếu bạn đang chụp ảnh trong phòng thì hãy tận dụng ánh sáng tự nhiên từ cửa sổ hoặc đồ đạc nào đó có sẵn. Còn nếu ở ngoài trời thì bạn có thể tận dụng đèn đường,… cũng có ánh sáng rất tốt.
    Chụp ảnh sử dụng đèn flash ban ngày (Ảnh: Internet) 
    Chụp ảnh sử dụng đèn flash ban ngày (Ảnh: Internet)

    Khi cần tốc độ cửa trập nhanh

    Nhiều trường hợp trong khi chụp ảnh bạn sẽ cần sử dụng tốc độ cửa trập nhanh hơn so với với bình thường. Điều này thường xảy ra khi bạn muốn đóng băng 1 vật đang chuyển động nhanh như chim đang bay, người đang đi xe,… Trong tình huống này thì sử dụng đèn flash sẽ giúp ích tốt hơn cho bức ảnh của bạn đó, nếu như bạn sử dụng chúng đúng cách.

    Tuy nhiên thì cũng có nhược điểm khi sử dụng đèn flash trong những hoàn cảnh đó. Bởi vì việc tự động lấy nét không phải lúc nào cũng hoạt động tốt và sẽ rất khó khăn trong điều kiện ánh sáng yếu. Cách tốt nhất bạn có thể làm đó là lấy nét và dàn dựng ảnh thủ công.

    Xem thêm : Ứng Dụng Tốc Độ Màn Trập Trong Nhiếp Ảnh

    Khi trời nắng

    Không chỉ trong trường hợp có quá ít ánh sáng mới sử dụng đèn flash mà đôi khi có quá nhiều ánh sáng thì bạn cũng cần sử dụng đèn flash. Thường thì mọi người thường tránh chụp ảnh vào những ngày, khoảng thời gian nắng gắt trong ngày, hoặc chọn những chỗ có bóng mát che khuất cái cây, tòa nhà cao tầng để chụp. Tuy nhiên nếu không có sẵn tông màu thì bạn có thể sử dụng đèn flash để chiếu sáng thêm, lấp đầu các bóng tối. Đây là kỹ thuật rất phổ biến trong biên tập và chụp ảnh thời trang. Khi bạn sử dụng đúng, hợp lý thì bức ảnh của bạn sẽ rất tự nhiên.

    Sử dụng đèn flash khi chụp ảnh ngoài trời nắng (Ảnh: Internet)
    Sử dụng đèn flash khi chụp ảnh ngoài trời nắng (Ảnh: Internet)

    Khi chụp ảnh tập thể, nhóm

    Chụp ảnh nhóm cũng là trường hợp bạn có thể sử dụng đèn flash bởi trong khi chụp không phải 100% tất cả mọi người đều nhìn vào máy ảnh cùng lúc và thật sự tập trung. Họ sẽ di chuyển ngay sau khi chụp xong.

    Trong những trường hợp như trên, nếu bạn không kiểm soát được ánh sáng, mọi người tạo dáng và bạn muốn nhanh chóng kết thúc cảnh quay, bức ảnh ngay lập tức thì đèn flash là lựa chọn cực hợp lý. Tuy là bức ảnh không thể hoàn hảo đến từng góc ảnh nhưng chúng vẫn sẽ cho thấy mọi người đều đẹp tự nhiên, đều vui vẻ trong bức ảnh.

    Xem thêm : Mẹo Chụp Ảnh Tập Thể Vừa Nét Vừa Đẹp

    Khi bạn muốn sử dụng 

    Trong quá trình chụp ảnh bạn có thể thoải mái sáng tạo những góc máy, cách chụp khác nhau mà bạn cho là đẹp. Nếu trong khi chụp ảnh mà bạn muốn dùng đèn flash hay bạn nghĩ sử dụng đèn flash là hợp lý, bức ảnh của bạn trông sẽ tuyệt hơn thì hãy cứ sử dụng. Dù sau khi chụp là bức ảnh không mấy đẹp thì bạn cũng có thể rút kinh nghiệm chụp ảnh cho những lần sau.

    Cách sử dụng đèn flash đúng cách

    Đa số các loại máy ảnh hiện nay đều có chế độ nhắc nhở sử dụng đèn flash khi không đủ ánh sáng cho một bức ảnh. Trước tiên bạn cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để hiểu về thông báo đó và cách giải quyết chúng. Bạn cũng có thể kiểm tra tốc độ màn trập của máy ảnh đang sử dụng, nếu giá trị 1/60 giây sẽ là quá chậm. Hoặc bạn cũng có thể tăng độ nhạy của ISO hay bật đèn flash lên.

    Trong nhiều máy ảnh không chỉ có chế độ tắt hoặc bật đèn flash mà còn có các chức năng mới khác như chế độ phù flash, chế độ giảm mắt đỏ. Với chế độ phủ flash bạn nên sử dụng khi cần tránh hiện tượng bóng đổ khi chụp ảnh người đứng ngoài trời nắng trực tiếp. Còn với chế độ giảm mắt đỏ là khi bạn chụp ảnh trong nhà, phòng với điều kiện thiếu ánh sáng.

    Sử dụng đèn flash đúng cách (Ảnh: Internet)
    Sử dụng đèn flash đúng cách (Ảnh: Internet)

    Các bước thiết lập chế độ đèn flash: 

    • Cài đặt chế độ chụp ảnh M trên máy tính- chế độ chỉnh tay. Chế độ này rất tiện, chúng cho phép bạn điều chỉnh số khẩu độ của ống kính và tốc độ cửa trập. Hãy cài đặt tốc độ cửa trập thành tốc độ đồng bộ flash của máy tính.
    • Áp dụng chế độ phơi sáng flash dương cho đèn flash tích hợp để chụp ảnh.
    • Kiểm tra ảnh chụp, điều chỉnh bù phơi sáng flash cho đối tượng chụp.
    • Tăng khẩu độ để hậu cảnh tối hơn. Cài đặt bổ sung tốc độ cửa trập chậm để làm ngược lại và làm sáng hậu cảnh.

    Lưu ý khi thiết lập: 

    • Điểm mấu chốt của kỹ thuật này là tăng tỉ số f sao cho hậu cảnh ở xa cũng sẽ được chụp một cách phù hợp, tạo cảm giác siêu thực.
    • Tốc độ cửa trập cần sử dụng kết hợp với đèn flash tích hợp phải được cài đặt thành tốc độ đồng bộ flash do máy tính quyết định. Nếu cài đặt 1 tốc độ cửa trập thấp hơn mức đó thì cho phép bạn điều chỉnh độ sáng của ảnh.

    Cách sử dụng đèn flash trong ánh sáng ban ngày

    Đèn flash sẽ giúp bức ảnh có màu sắc trung thực và có chiều sâu khi chụp cả vào ban ngày hoặc vào ban đêm. Trường hợp chụp thuận sáng thì bức ảnh sẽ cho ra khuôn mặt tươi tắn, hài hòa. Còn khi có ánh nắng gây loang lổ khuôn mặt thì bạn nên chọn chế độ xả thích hợp từ ⅛ đến 1/32.

    Trong những trường hợp chụp ngược sáng, đối tượng sẽ trở thành bóng đen. Lúc này bạn cần sử dụng đèn flash để bù sáng cho tiền cảnh, điều đó sẽ làm đối tượng nổi bật lại. Lưu ý bạn nhớ giảm công suất đèn, thử chụp với những mức sáng khác nhau để có được bức ảnh ưng ý nhất nhé.

    Sử dụng đèn flash trong ánh sáng ban ngày (Ảnh: Internet) 
    Sử dụng đèn flash trong ánh sáng ban ngày (Ảnh: Internet)

    Với điều kiện chụp ảnh ở dưới mái hiên hay trời sầm tối, đối tượng chụp thường bị tối các góc cạnh thì bạn cũng nên sử dụng đèn flash từ mức 1/16- 1/32. Không nên xả quá mạnh vì dẫn đến tình trạng đối tượng chụp sáng nhưng hậu cảnh bị tối dẫn tới tình trạng hình chụp ban ngày mà như chụp buổi tối.

    Lưu ý khi sử dụng đèn flash 

    Sử dụng đèn flash trực tiếp trên máy ảnh thường không cho bạn kết quả tốt như mong muốn. Bạn có thể sử dụng đèn flash riêng biệt để có thể thay đổi góc ánh sáng, chắc chắn bức ảnh của bạn sẽ có kết quả tốt hơn hẳn.

    Hoặc bạn có thể khuếch tán đèn flash bằng sofbox hoặc dụng cụ điều chỉnh ánh sáng khác. Hoặc bạn có thể gắn đèn flash lên trên trần nhà hoặc bức tường gầy không gian chụp, điều này cũng sẽ thay đổi góc của ánh sáng và khuếch tán ánh sáng. Tuy nhiên những cách trên chỉ áp dụng được khi bạn có máy ảnh chuyên dụng và đèn flash riêng mà thôi.

    Sử dụng đèn flash ban ngày (Ảnh: Internet) 
    Sử dụng đèn flash ban ngày (Ảnh: Internet)

    Nên tránh xa đối tượng chụp ảnh của bạn. Đèn flash ở gần máy ảnh thì bức ảnh sẽ nhận được nhiều ánh sáng hơn. Do đó có nên giữ hoảng cách để giúp mọi thứ bớt kịch tính hơn.

    Thực hành sử dụng đèn flash thường xuyên. Cái gì cũng vậy khi luyện tập nhiều sẽ trở thành thói quen, trở thành phản xạ. Nếu bạn cứ chăm chỉ thực hành thì chắc chắn tay nghề sử dụng đèn flash của bạn sẽ được nâng lên 1 tầm cao mới.

    Phải chỉnh sửa ảnh sau khi chụp xong. Việc chỉnh sửa như vậy sẽ giúp bức ảnh hài hòa hơn. Ví dụ bức ảnh quá sáng bạn có thể sử dụng trình chỉnh sửa để làm giảm độ sáng của bức ảnh, loại bỏ tương phản và các hiện tượng tạo ánh sáng flash.

     

    Trên đây là những chia sẻ về cách sử dụng đèn flash nói chung và cách sử dụng đèn flash trong ánh sáng ban ngày nói riêng. Ánh sáng từ đèn flash sẽ giúp cho bức ảnh của bạn chất lượng hơn nếu như bạn sử dụng chúng đúng cách, đúng thời điểm. Mong rằng những chia sẻ trên đây của thietbiquayphim.com sẽ giúp bạn có thêm được những kinh nghiệm, những kiến thức về đèn flash nhé!

  • Cách để loại bỏ rung máy ảnh mãi mãi

    Cách để loại bỏ rung máy ảnh mãi mãi

    Rung lắc máy ảnh sẽ ảnh hưởng không tốt đến chất lượng ảnh cũng như là làm ảnh mất đi tính thẩm mỹ, mất đi điểm nhấn cho người xem. Thường thì các nhiếp ảnh gia sẽ sử dụng chân máy để giúp khắc phục tình trạng rung lắc máy ảnh.

    Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể sử dụng chân máy. Bởi vì trong trường hợp phải di chuyển góc chụp ảnh nhiều thì việc sử dụng chân máy sẽ rất khó khăn cho người nhiếp ảnh gia.

    Dưới đây sẽ là một bài viết về những cách để loại bỏ rung máy ảnh mãi mãi mà bạn nên tham khảo nhé!

    Lựa chọn sử dụng chân máy – cách để loại bỏ rung máy ảnh 

    Trước khi nói sâu hơn vào những cách để loại bỏ rung máy ảnh khác thì đầu tiên cần nhắc đến đó là bạn cần lựa chọn sử dụng chân máy ảnh ổn định.

    Bạn biết đấy chân máy ảnh là thiết bị cần thiết mà một nhiếp ảnh cần có. Bởi khả năng của chân máy ảnh không chỉ giúp hình ảnh được ổn định khi chụp trong không gian thiếu sáng mà còn là một chiếc chân máy có thể chống đỡ được các loại máy ảnh cỡ lớn, các ống kính tele kích thước siêu to, siêu nặng.

    Những chiếc máy ảnh cỡ lớn đó có một nhược điểm là khiến các chú nhiếp ảnh gia khó khăn khi cầm vì độ nặng và độ lớn của nó.

    Chân máy ảnh Gitzo chất lượng tốt (Ảnh: Internet) 
    Chân máy ảnh Gitzo chất lượng tốt (Ảnh: Internet)

    Lưu ý rằng bạn cần lựa chọn 1 loại chân máy chắc chắn, có độ ổn định cao, tốt và bền. Chỉ cần lựa chọn một lần và bạn sẽ dùng nó trong mọi trường hợp cần sau này.

    Xem thêm : Cách chọn chân máy tốt nhất để chụp ảnh phong cảnh

    Có thể với nhiều người giá thành của một chiếc chân máy tốt là quá cao nhưng nếu tính lâu dài và nếu bạn định trở thành một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp thì số tiền bỏ ra là cần thiết.

    Điều đó sẽ tốt hơn nếu như bạn dùng một chiếc chân máy không ổn định, kém chất lượng được vài ba tháng lại phải mua một chiếc chân máy khác.

    Hãy tìm hiểu và lựa chọn thật kỹ chiếc chân máy sẽ đồng hành cùng bạn nhé.

    Sử dụng chế độ ổn định hình ảnh

    Với những chiếc máy ảnh hiện đại, đời mới thì chế độ ổn định hình ảnh trên máy ảnh hay trên ống kính rất chất lượng. Và chúng có thể cho ra những bức ảnh sắc nét, ổn định mà không cần bạn sử dụng đến những chân máy ảnh ngay cả khi ở tốc độ rất thấp.

    Hơn nữa, nhiều mẫu DSLR có các chế độ cảm biến nhạy bén cho phép bạn chụp ảnh trong không gian thiếu ảnh sáng mà chất lượng ảnh vẫn xuất sắc.

    Hay nhiều hãng luôn chú trọng nâng cao khả năng chống rung cho máy ảnh nên chúng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều nhiếp ảnh gia như Sony, Sigma,…

    Hiện nay, các nhiếp ảnh gia thường chọn ổn định hình ảnh trên ống kính hoặc trên cảm biến. Mỗi loại có những ưu nhược điểm khác nhau, cũng phù hợp với từng đối tượng khác nhau.

    Hơn nữa các hãng lại có những cơ chế khác nhau, ví dụ các hãng máy ảnh như Canon, Nikon, Sigma thường chỉ áp dụng hệ thống ổn định hình ảnh lên ống kính cho các máy ảnh DSLR.

    Thì trong khi đó các hãng khác là Sony. Olympus, Pentax lại đầu tư vào phát triển khả năng chống rung tích hợp trực tiếp vào cảm biến.

    Chế độ ổn định hình ảnh (Ảnh: Internet) 
    Chế độ ổn định hình ảnh (Ảnh: Internet)

    Theo các hãng thì cả hai hệ thống ổn định hình ảnh này thường có thể giúp tăng từ 2-4 stops so với tốc độ tối thiểu của 1 chiếc máy ảnh khi cầm tay chụp không bị rung.

    Tuy nhiên, thực tế khi sử dụng, các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp cho rằng khả năng tối ưu chỉ trong khoảng mức 3 stops với những cảm biến và ống kính tốt nhất mà thôi. Và điều kiện kèm theo để có được mức 3 stops đó là ống kính khi sử dụng phải có mức tiêu cự dài hơn 100mm.

    Một điểm đặc biệt đó là khả năng chống rung sẽ càng tăng đối với những ống kính có góc rộng. Và nếu tốc độ cửa trập càng cao thì cơ chế ổn định của hình ảnh sẽ giảm đi khá nhiều.

    Có mẹo nhỏ để biết tốc độ thấp nhất mà người chụp chụp có thể cầm máy ảnh chụp mà không bị rung là nguyên tắc tốc độ tỉ lệ nghịch 1/độ dài tiêu cự.

    Chẳng hạn như người chụp với máy ảnh full-frame có kèm ống kính zoom với mức tiêu cự 200mm thì tốc độ không rung thấp nhất cho phép là 1/200 giây. Nếu dưới tốc độ này thì khả năng hình ảnh bị rung là rất cao.

    Đây cũng chỉ là kinh nghiệm trong quá trình sử dụng của các nhiếp ảnh gia bạn có thể tham khảo.

    Đối với trường hợp quay phim thì hai hệ thống chống rung hình ảnh này đều phát huy tốt hiệu quả chống rung. Mặc dù công nghệ chống rung quang học được tích hợp trên các ống ích có lợi thế là êm, không có tiếng ồn do xa micro thu âm tích hợp với máy ảnh.

    Xem thêm : Các Chế Độ A, P, S, M Trên Máy Ảnh

    Sử dụng chế độ ISO

    Sử dụng chế độ ISO cũng là một giải pháp chống rung hình ảnh. Tuy chỉ tác động gián tiếp nhưng nếu ISO được cài đặt ở mức cao thì sẽ có tác động thúc đẩy tốc độ chụp ảnh hơn trong điều kiện ánh sáng yếu nhất định.

    Lý giải cho điều này là do mức ISO cao có thể giúp tăng độ nhạy sáng, bù thêm ánh sáng giúp giảm thời gian phơi sáng, tăng tốc độ màn trập lên cao hơn. Chúng có thể giúp tăng 2 stop ở các loại ống kính có giá thành tầm trung. Và lợi thế tăng 2 stop này sẽ rất có giá trị nếu như bạn thường xuyên chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc muốn xóa phông nền bằng việc sử dụng độ mở lớn.

    Đây được coi là một lợi thế lớn với các ống kính có độ mở lớn hay công nghệ ổn định hình ảnh.

    Điều chỉnh chế độ ISO trong máy ảnh để loại bỏ chế độ rung máy ảnh (Ảnh: Internet)
    Điều chỉnh chế độ ISO trong máy ảnh để loại bỏ chế độ rung máy ảnh (Ảnh: Internet)

    Tuy nhiên, sử dụng chế độ ISO cũng có nhược điểm như nếu ISO càng cao thì chất lượng hình ảnh sẽ càng không tốt, nhiều hạt nhiễu xuất hiện.

    Hiện nay hầu hết các loại máy ảnh chuyên nghiệp hiện đại thường cho phép chỉnh ISO trong khoảng 3-5 stop so với mức tiêu chuẩn trước khi chất lượng ảnh trở lên quá tệ.

    Một máy ảnh APS-C thường có ISO tiêu chuẩn là 100 và bạn có thể tăng giá trị ISO lên mức 800 hoặc 3200 mà hình ảnh vẫn có thể chấp nhận được.

    Xem thêm : Ứng Dụng Tốc Độ Màn Trập Trong Nhiếp Ảnh

    Điều chỉnh tốc độ chụp

    Mỗi người sẽ có thói quen, kỹ năng, kinh nghiệm, tốc độ chụp ảnh khác nhau, tuy nhiên bạn có thể tham khảo cách chụp dưới đây. Trước tiên hãy tìm cho mình một đối tượng chụp có những đường nét thẳng như tòa nhà cao tầng chẳng hạn,…

    Tiếp theo đó bạn đặt máy ảnh ở chế độ ưu tiên cửa trập chọn tốc độ chụp khởi đầu là 1/1000 giây, kết thúc là ở khoảng ¼ giây. Và bạn hãy chụp hàng loạt bức ảnh với tốc độ giảm dần như vậy.

    Sau đó bạn sử dụng máy tính mở ảnh lên, zoom ảnh đến từng điểm trong bức ảnh, bạn sẽ thấy những bức ảnh sẽ có xu hướng mờ dần đi khi tốc độ giảm dần.

    Bảng so sánh tốc độ màn trập (Ảnh: Internet) 
    Bảng so sánh tốc độ màn trập (Ảnh: Internet)

    Với những chiếc máy ảnh Canon EOS, 5DS, R hay Nikon D4S đều có khả năng đẩy được ISO ra ngoài các giới hạn của công nghệ chip xử lý hình ảnh và công nghệ cảm biến trên các loại máy ảnh chuyên nghiệp.

    Với dải ISO mở rộng lớn thì chất lượng ảnh ở điều kiện ít ánh sáng thì ảnh hoàn toàn không bị nhiễu nếu so với những chiếc máy ảnh đời trước không thể làm được.

    Chống rung hình ảnh trong thân máy 

    Đây có lẽ là một cách chống rung hình ảnh mới nhất hiện nay với sự phát triển của khoa học và công nghệ. Các hãng máy ảnh thi nhau phát triển và tung ra nhiều mẫu máy ảnh cao cấp có sự ổn định tốt, mẫu mã đẹp, tính năng lại vượt trội so với những chiếc máy ảnh đời trước.

    Công nghệ chống rung hình ảnh trong thân máy là một trong số đó, chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản là dựa vào cảm biến chuyển động trong ống kính hoặc trong thân máy ảnh nhận biết các chuyển động của máy ảnh và chuyển các dữ liệu này tới bộ xử lý.

    Và sau đó bộ xử lý này sẽ chuyển các chuyển động của máy ảnh mà chúng thu được kết hợp với các thông tin thu được từ tiêu cự của ống kính rồi chúng sẽ tính toán góc bù cần thiết.

    Tiếp theo, chúng sẽ được chuyển tới hệ thống ổn định hình ảnh để chuyển động cảm biến hoặc chuyển động ống kính ổn định hơn bằng 1 giá trị và hướng đúng bằng hướng đã bị dịch chuyển đi.

    Có thể thấy công nghệ này không chỉ có khả năng bắt nét đối tượng mà còn có khả năng theo dấu đối tượng rất tốt.

    Chống rung hình ảnh trong thân máy (Ảnh: Internet)
    Chống rung hình ảnh trong thân máy (Ảnh: Internet)

    Ví dụ về chiếc máy ảnh Sony Alpha A7M2 là một chiếc máy điển hình cho công nghệ chống rung được tích hợp trong máy ảnh. Chúng có thể giúp các nhiếp ảnh gia không cần sử dụng chân máy ảnh nhiều, những chiếc ống kính đời mới có giá thành cao ngất ngưởng.

    Đây là chiếc máy ảnh có thể chụp ảnh tốc độ thấp tốt và có khả năng bù tối tối đa từ 4-5 stops. Hoặc một hãng khác có thể nhắc tới như Olympus E-M5 Mark II với công nghệ cũng tương đồng với chiếc Sony trên.

    Dù công nghệ ổn định của mỗi hãng là khác nhau, tuy nhiên chúng đều giúp bạn có được những bức ảnh sắc nét.

    Như bạn thấy đấy, có khá nhiều cách khác nhau để khắc phục rung lắc máy ảnh trong quá trình chụp ảnh. Và bài viết trên đây, thietbiquayphim.com đã tổng hợp một số thông tin về cách để loại bỏ rung máy ảnh, giúp bức ảnh của bạn được hoàn hảo hơn trong mắt người xem.

    Rất hy vọng rằng bạn thấy bài viết về cách loại bỏ rung máy ảnh là hữu ích.

  • Cách chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa

    Cách chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa

    Chim là một loài động vật hoang dã khá thú vị, chúng khác những loài động vật khác vì chúng thường bay trên không trung bao la. Điều đó cũng là một khó khăn với những nhiếp ảnh gia chuyên chụp ảnh ngoại cảnh về thiên nhiên, động vật. Tuy nhiên cũng sẽ có một số cách mà bạn có thể áp dụng để có được những bức ảnh chụp chim bằng bộ chuyển đổi từ xa đẹp nức nở.

    Dưới đây là những bí quyết chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa mà chúng tôi thietbiquayphim.com đã tổng hợp lại.

    1. Các thiết bị cần có khi chụp ảnh chim 

    Ống kính có bộ chuyển đổi từ xa

    Chim là loài khá nhạy cảm, chỉ cần một tác động nhỏ thôi cũng khiến chúng bay đi, Do đó chụp ảnh chim cần dùng những loại ống kính có bộ chuyển đổi từ xa là tốt nhất. Còn nếu đến quá gần khi chụp sẽ làm chim hoảng sợ và rời đi chỗ khác.

    Phần lớn khi chụp ảnh chim, các nhiếp ảnh gia đều cần có một độ dài tiêu cự tương đương full-frame ít nhất là 200mm, hay nghĩa là 1 ống kính có bộ chuyển đổi từ xa tốt. Đối với chụp ảnh chim thông thường thì bạn không cần quá chú trọng vào loại máy nào mà cần quan tâm đến khả năng chúng cho phép bạn chụp ở những độ dài tiêu cự là bao xa.

    Bạn có thể sử dụng máy ảnh APS-C có hệ số crop tới 1,6x lần mang lại khả năng vươn xa hơn so với ống kính trên cùng máy ảnh.

    Chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa (Ảnh: Internet)
    Chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa (Ảnh: Internet)

    Xem thêm : Giải thích ý nghĩa độ dài tiêu cự ống kính máy ảnh

    Ống nhòm

    Một chiếc ống nhòm cũng rất cần thiết để có thể giúp bạn phát hiện ra những chú chim đang ở đâu. Thông thường để ngắm chim và chụp thường thì bạn nên chọn những chiếc ống nhòm có độ phóng đại 8x hoặc 10x là đủ. Còn nếu bạn muốn quan sát kỹ hơn, gần hơn nữa thì bạn có thể chọn những chiếc ống nhòm 12x hoặc 14x.

    Chân máy ảnh 

    Chân máy ảnh cũng là một thiết bị nên có để giúp bạn cố định máy ảnh trong quá trình chờ đợi những chú chim quá lâu, hay bạn phải cầm những chiếc máy ảnh quá nặng. Ngoài ra chúng cũng giúp cho bức ảnh của bạn bớt rung trong quá trình chụp nữa. Bạn có thể cố định vị trí máy và chờ chim đến là chụp luôn được.

    2. Một số bí quyết chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa

    Thời điểm phù hợp để chụp ảnh chim 

    Trước khi chọn thời điểm chụp ảnh chim thì bạn hãy tìm hiểu địa điểm chụp cụ thể nhất, chi tiết nhất có thể là những nơi có nhiều cây cối, công viên, nơi có ao hồ,… Và hãy lên mạng tìm hiểu thật kỹ về địa hình, thời tiết ở đó như thế nào trước khi vác balo lên đi chụp nhé.

    Thông thường chim thường hoạt động tích cực vào mỗi sáng, sau khi mặt trời mọc vài giờ và vào những lúc xế chiều, chiều muộn trước hoàng hôn vào giờ. Do đó bạn có thể cân nhắc khoảng thời gian buổi sáng hoàng hôn hoặc cuối ngày có chiều tà để chụp.

    Các thiết lập phù hợp khi chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa 

    • Tốc độ cửa trập: nên để tốc độ cửa trập cao với khoảng từ 1/500 giây trở lên. 1/500 giây nếu chim đã đứng yên tương đối nhưng bạn cần chỉnh tốc độ cửa trập là 1/1000 giây để đóng băng chim đang bay.Tuy nhiên ở một vài trường hợp tốc độ cửa trập thấp sẽ tạo ra sự chuyển động cho ảnh. Bạn hãy cân nhắc sử dụng tốc độ cửa trập phù hợp nhất khi chụp ảnh chim nhé.
    • Khẩu độ: ở độ dài tiêu cự nông hay dài bạn có thể sử dụng hiệu ứng bokeh bức ảnh sẽ ổn hơn ngay cẳ ở f/22.
    • ISO Auto: Cần đảm bảo đối tượng của bạn nằm trong mặt phẳng tiêu. Và có thể tăng độ nhạy sáng ISO nếu bạn cần tốc độ cửa trập nhanh hơn.
    • Servo AF: sử dụng chế độ Servo AF và bật Continuous AF để máy ảnh tiếp tục theo dõi chim ngay cả khi nó đang chuyển động. Bạn có thể sử dụng chế độ One-shot AF khi chim đứng yên.
    • Chụp liên tục: vì chim là loài động vật ưa di chuyển, và chỉ cần tác động nhẹ thôi là chúng đã hoảng sợ và bay đi mấy. Chính vì vậy bạn cần nhấn nút chụp liên tục để đảm bảo chụp được những tấm hình đẹp nhất. Hãy setup máy để chế độ chụp hàng loạt trước để có thể chụp nhanh nhất.

    Xem thêm : Chế độ chụp thường gặp khi chụp ảnh

    Thiết lập thông số phù hợp khi chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa (Ảnh: Internet) 
    Thiết lập thông số phù hợp khi chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa (Ảnh: Internet)

    Chụp theo ánh sáng mặt trời

    Việc chụp ảnh theo chiều ánh sáng mặt trời sẽ giúp bạn có thể dùng tốc độ nhanh và tạo được ánh sáng đều màu trên chú chim. Tốc độ nhanh sẽ giúp bạn bắt kịp được chuyển động của chú chim. Còn ánh sáng sẽ giúp bạn tránh được những vùng tối trên thân của chú chim.

    Xem thêm : Bật mí mẹo chụp ảnh phong cảnh theo mùa

    Hãy kiên nhẫn chờ đợi

    Kiên nhẫn chờ đợi là một kỹ năng cần có của một nhiếp ảnh gia chụp ảnh động vật nói chung và chụp ảnh chim nói riêng. Những chú chim khi thấy có dấu hiệu bất ổn chúng sẽ bay đi. Nếu lúc này bạn vẫn kiên nhẫn đứng yên chờ đợi thì có lúc chúng sẽ bay tới gần bạn hơn khi nhận thấy bạn không gây hại cho chúng. Lúc này bạn có thể nắm bắt cơ hội chụp ảnh những chú chim đó rồi.

    Focus vào mắt chim bằng bộ chuyển đổi từ xa 

    Đôi mắt của những chú chim là linh hồn của bức ảnh, mỗi khi nhìn bức ảnh người xem sẽ nhìn vào đôi mắt trước tiên. Do đó bạn cần chụp sao cho đôi mắt của chú chim được rõ nét nhất, chân thật nhất. Để được như vậy bạn cần setup máy của bạn auto focus vào điểm trung tâm.

    Focus vào mắt chú chim khi chụp ảnh (Ảnh: Internet) 
    Focus vào mắt chú chim khi chụp ảnh (Ảnh: Internet)

    Set trước ống kính từ xa

    Việc setup ống kính trước rất quan trọng. Thường thì các loại ống kính trong mọi loại máy ảnh sẽ có nút gạt để tìm khoảng cách gần hoặc xa khi auto focus. Vì vậy khi chụp ảnh chim bạn cần gạt nút này trước để autofocus cho đối tượng ở phía xa. Nhờ vậy mà ống kính sẽ focus nhanh hơn dễ dàng nắm bắt được những tấm hình đẹp hơn.

    Còn nếu focus chậm dù chỉ 1 vài giây thôi bạn cũng sẽ mất đi một tấm ảnh chụp chim đẹp.

    Setup trước máy ảnh từ xa (Ảnh: Internet) 
    Setup trước máy ảnh từ xa (Ảnh: Internet)

    Luôn ở tư thế sẵn sàng

    Những cơ hội tuyệt vời thường sẽ đến một cách bất chợt mà bạn sẽ không lường trước được. Nhất là khi chụp ảnh chim, bạn càng cần phải luôn sẵn sàng khi chụp ảnh hơn nữa. Bộ chuyển đổi từ xa phải lắp sẵn vào máy, khẩu độ, iso,… cũng đều cần setup trước một cách hợp lý nhất. Để khi chú chim bay tới bất ngờ bạn chỉ cần bấm máy mà thôi.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Tránh tác động đột ngột 

    Chim rất nhạy bén khi có những tác động dù chỉ nhẹ từ bạn mà thôi. Do đó để tránh làm cho chúng sợ bay đi vì những cử chỉ, hành động nhỏ nhặt thì bạn cần cẩn thận trong mọi hành động, thao tác phải hết sức nhẹ nhàng, chậm rãi tránh tác động gần đến chim. Nên bạn cần giữ khoảng cách cố định phù hợp với chim và nên kiên nhẫn chờ đợi thời điểm thích hợp.

    3. Những lưu ý khi chụp ảnh chim

    Lưu ý khi chụp ảnh chim (Ảnh: Internet)
    Lưu ý khi chụp ảnh chim (Ảnh: Internet)
    • Không nên sử dụng đèn flash quá nhiều vì sẽ dễ làm chim sợ, hoảng loạn bỏ đi. Đèn flash còn có thể khiến chim bị mù.
    • Tìm hiểu, nghiên cứu về tập tính của loài chim bạn sẽ chụp giúp bạn dự kiến được chuyển động của chúng.
    • Lưu ý chỉ chụp ảnh chim không gây ảnh hưởng, tác hại đến môi trường của chúng.
    • Tông trọng các nhiếp ảnh gia ngắm chim khác.
    • Hãy luôn kiên nhẫn khi chụp ảnh chim để bắt được khoảnh khắc đẹp nhất.
    • Không đến gần tổ chim, tiếp cận quá gần làm chim bỏ tổ, hoảng loạn, di chuyển đi xa.
    • Bình tĩnh, yên lặng khi chụp ảnh không gây tiếng động, cử chỉ bất ngờ.

    Bài viết trên đây đã tổng hợp một số các thông tin bổ ích về cách chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa. Mong rằng những thông tin trên sẽ hữu ích đối với bạn, giúp bạn có thêm những kiến thức về chụp ảnh chim bằng bộ chuyển đổi từ xa. Chúc bạn chụp được những bức ảnh đẹp nhất.

  • Mẹo hay giúp chụp ảnh động vật hoang dã đẹp

    Mẹo hay giúp chụp ảnh động vật hoang dã đẹp

    Khung cảnh thiên nhiên, thế giới động vật luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người đặc biệt là các nhiếp ảnh gia chuyên chụp ảnh ngoại cảnh thiên nhiên. Thực tế thấy rằng chụp ảnh động vật hoang dã rất khó vì con người rất khó nắm bắt được cuộc sống của chúng.

    Do đó, để có được những khoảnh khắc chụp ảnh động vật hoang dã đẹp bạn cần có những kỹ năng cơ bản về kỹ thuật chụp. Bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn có được những kiến thức cơ bản về để chụp ảnh động vật hoang dã đẹp.

    Khảo sát, tìm hiểu thực địa trước khi chụp 

    Việc khảo sát thực địa trước khi đi chụp ảnh động vật hoang dã thực sự rất quan trọng và cần thiết. Ống kính tele với tiêu cự dài ít nhất 300mm để chụp ảnh cho động vật hoang dã thì công việc khảo sát trước thực địa sẽ giúp bạn biết canh góc máy nào phù hợp nhất. Biết trước được môi trường, hành vi của động vật mà bạn cần chụp sẽ là cơ hội lớn để bạn có được một bộ ảnh thật đẹp, thật nghệ thuật.

    Gợi ý là bạn có thể tìm kiếm về loài động vật, khung cảnh, môi trường, vị trí, thời gian chụp ảnh phù hợp nhất để dễ dàng tiếp cận gần động vật mà bạn muốn chụp nhất.

    Chụp ảnh động vật hoang dã đẹp (Ảnh: Internet) 
    Chụp ảnh động vật hoang dã đẹp (Ảnh: Internet)

    Lưu ý rằng bạn nên mặc quần áo ngụy trang có màu tương đồng với lá cây hoặc gỗ để có thể ẩn mình trước những loài động vật hoang dã. Thêm nữa là không nên sử dụng các loại nước hoa, hay mùi thơm gây kích thích khứu giác của động vật bởi động vật có khứu giác hoạt động rất mạnh mẽ, rất dễ dàng phát hiện ra bạn.

    Ngoài ra, về thời gian chụp ảnh bạn cũng nên căn thời gian vào buổi sáng sớm bình minh hoặc chiều hoàng hôn. Như vậy vừa có nắng nhẹ đẹp vừa là khoảng thời gian động vật ít vận động hơn.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Ánh sáng phù hợp

    Trong chụp ảnh thì ánh sáng là điều kiện không thể thiếu được, chúng như là linh hồn của bức ảnh vậy. Thường thì các nhiếp ảnh gia sẽ chọn chụp ảnh ngoại cảnh vào buổi sáng bình minh hoặc là lúc hoàng hôn.

    Lý do lựa chọn khoảng thời gian này cũng khá đơn giản vì khoảng thời đó có tông màu ấm áp của ánh nắng mặt trời sót lại, có độ khuếch tán ánh sáng mềm mại và có độ cao lý tưởng của mặt trời đến chủ thể.

    Ngược lại thì bạn không nên chụp ảnh vào khoảng thời gian nắng gắt như buổi trưa. Bởi vì khi đó ánh sáng mặt trời là ánh sáng gắt, mặt trời đổ bóng rất mạnh và còn tạo ra những vùng tối lên đối tượng chụp của bạn khiến chúng hiển thị mất chi tiết kém nổi bật hơn.

    Bởi vậy, lời khuyên thật sự là bạn nên chụp ảnh động vật hoang dã vào buổi sáng sớm hoặc vào buổi chiều tà. Tuy nhiên cũng cần cân nhắc cân bằng trắng để có đủ ánh sáng cho bức ảnh và màu sắc hiển thị thật đẹp, thật trung thực.

    Lấy nét liên tục khi chụp ảnh động vật hoang dã 

    Lấy nét liên tục là một kỹ thuật khá đơn giản, dù là vậy nhưng chúng giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chụp ảnh nói chung và chụp ảnh động vật hoang dã nói riêng. Khi chụp động vật hoang dã thì thường đối tượng chụp luôn sẽ di chuyển khá nhiều. Do đó mà việt thiết lập máy ảnh ở chế độ AF sẽ giúp cho đối tượng chụp của bạn sẽ có được độ nét chính xác dù đang chuyển động đi nữa.

    Lấy nét liên tục khi chụp ảnh động vật hoang dã (Ảnh: Internet) 
    Lấy nét liên tục khi chụp ảnh động vật hoang dã (Ảnh: Internet)
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Lựa chọn thời tiết đẹp

    Một điểm mà các nhiếp ảnh gia cũng cần lưu ý khi đi chụp ảnh động vật hoang dã là tập tính, thói quen của chúng để chọn khoảng thời gian chụp thích hợp nhất. Bởi mỗi loài động vật sẽ có những tập tính khác nhau nên các nhiếp ảnh gia cần lựa chọn thời gian cũng như không gian phù hợp cho mỗi loài động vật để có được bức ảnh đẹp.

    Chẳng hạn các loài động vật hươu, nai sẽ hoạt động rất nhiều vào sáng sớm, tối muộn, nên chúng sẽ phù hợp chụp vào những ngày u ám hơn. Còn với những chú chim trong rừng thì bạn nên chụp vào những ngày trời quang, mát mẻ, có chút nắng vàng sẽ tạo điểm nhấn cho bức ảnh.

    Một lưu ý khác đó là không chụp ảnh động vật vào những ngày trời mưa, bởi như vậy bạn sẽ khó di chuyển, khó sáng tạo trong chính bức ảnh của mình. Bên cạnh đó, nếu bạn chụp vào những ngày ẩm ướt thì cũng sẽ có những tấm ảnh thú vị, mang nét đẹp riêng nếu bạn thật sự sáng tạo.

    Tuy nhiên nếu chụp vào những ngày này bạn cần trang bị thật cẩn thận đồ bảo hộ cho bản thân bạn và những thiết bị của bạn nhé, đồng thời cũng nên mang theo pin dự phòng để nạp pin khi cần nhé.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Kỹ thuật panning

    Chắc nhiều bạn vẫn còn chưa rõ về kỹ thuật panning, đây là một kỹ thuật mà bạn di chuyển máy ảnh lia theo 1 con vật đang di chuyển. Và đây cũng là kỹ thuật chụp ảnh động vật hoang dã thường được các nhiếp ảnh gia áp dụng. Chủ thể của bức ảnh nằm nhiều hoặc ít hơn ở cùng 1 vị trí trong khung ảnh, do đó chúng xuất hiện sắc nét trong bức ảnh, còn nền chuyển động được ghi lại dưới dạng mờ hay là tốc độ màn trập chậm.

    Kỹ thuật panning trong chụp ảnh động vật hoang dã (Ảnh: Internet) 
    Kỹ thuật panning trong chụp ảnh động vật hoang dã (Ảnh: Internet)

    Bạn nên sử dụng chân máy có đầu ballhead để giúp hình ảnh được mịn và sắc nét nhất có thể. Còn nếu bạn chụp tay, một ống kính có hệ thống ổn định hình ảnh sẽ giúp bạn có được bức ảnh không bị quá mờ.

    Sử dụng monopod

    Thông thường các nhiếp ảnh gia sẽ có tripod chụp ảnh, nhưng đó là trong môi trường ổn định. Còn nếu như bạn hay di chuyển và chụp những vật thể chuyển động như động vật hoang dã thì bạn nên sắm cho mình một chiếc monopod. Nhất là với những bạn sở hữu những chiếc ống kính lớn vì chân máy lớn mới có đủ khả năng chống rung, giữ được ổn định cho bức ảnh của bạn.

    Dù là tripod có khả năng chống rung tốt hơn monopod nhưng động cơ của chúng thì nhẹ và kém ổn định hơn và không có động cơ. Với thể loại nhiếp ảnh chụp thiên nhiên, phong cảnh, động vật hoang dã thì bạn cần sử dụng cơ động nhiều hơn. Đó có lẽ là lựa chọn tốt nhất cho những nơi có nhiều cây cối, ít không gian để chân máy ảnh.

    Xem thêm : Lý do nên lựa chọn chân máy ảnh Monopod

    Tốc độ màn trập an toàn khi cầm máy ảnh bằng tay

    Đối với việc cầm máy khi chụp ảnh, không có chân máy thì thường ảnh sẽ không được nét, vì vậy bạn không nên để màn trập chậm hơn so với chiều dài tiêu cự tương đương của ống kính đang được sử dụng. Nếu không thì ảnh của bạn có khả năng bị mờ là rất cao.

    Chụp ảnh động vật hoang dã đúng cách (Ảnh: Internet) 
    Chụp ảnh động vật hoang dã đúng cách (Ảnh: Internet)

    Xem thêm : Ứng Dụng Tốc Độ Màn Trập Trong Nhiếp Ảnh

    Sử dụng zoom 

    Sử dụng zoom trên ống kính hoặc ở ngay trên máy ảnh của bạn cũng là một kỹ thuật cần thiết khi chụp ảnh động vật hoang dã. Bởi vì khi sử dụng kỹ thuật này rồi thì bạn có thể chụp ảnh của động vật mà không cần tới gần chúng. Hiện nay có 2 hệ số zoom đó là zoom quang học và zoom kỹ thuật số. Với zoom quang học thì chúng có nhiệm vụ là kéo hình ảnh lại gần. Còn zoom kỹ thuật số là để phóng đại hình ảnh to hơn trên ống kính.

    Kiên nhẫn khi chụp ảnh động vật hoang dã

    Kiên nhẫn là một đức tính cần có khi chụp ảnh động vật. Bởi động vật hoang dã ưa di chuyển, ưa đi lại nên việc chờ đến khoảnh khắc chụp được bức hình của chúng thật sự rất lâu. Hơn nữa động vật là loài rất nhạy cảm, chúng ghét sự phá đám, chụp ảnh được chúng không phải đơn giản.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Cầm máy ảnh chắc tay 

    Với những động vật hay di chuyển thì việc cầm máy ảnh bằng tay sẽ tiện lợi cho việc bạn bắt kịp được các khoảnh khắc đẹp của chúng. Những lúc như thế bạn cũng không thể sử dụng chân máy ảnh được bởi sự không tiện lợi của chúng. Do vậy mà khi chụp bạn cần phải cầm chắc chắn chiếc máy ảnh, điều chỉnh thông số đúng để có được những bức ảnh đẹp nhé.

    Bài viết trên đây đã tổng hợp các mẹo chụp ảnh động vật hoang dã hay, thú vị mà thietbiquayphim.com đã mang đến cho bạn. Hy vọng rằng nhờ những thông tin, kiến thức trên bạn sẽ có được những kỹ năng, kinh nghiệm chụp ảnh động vật hoang dã thú vị hơn.

  • Kinh Nghiệm Mua Chân Đèn Flash Chất Lượng

    Kinh Nghiệm Mua Chân Đèn Flash Chất Lượng

    Chân đèn flash là một trong những thiết bị cần thiết để giữ cho đèn được ổn định khi chiếu sáng. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại chân đèn khác nhau với nhiều giá thành khác nhau.

    Cùng thietbiquayphim.com tìm hiểu một số loại chân đèn flash chất lượng hiện nay nhé!

    Chân đèn flash là gì?

    Có thể hiểu đơn giản chân đèn flash là một chiếc gậy đứng  bằng kim loại có 3 chân để gắn đèn flash và dù tản sáng, dù xuyên sáng. Hiểu đơn giản thì thiết bị này để giữ đèn studio. Chân đèn flash có để giữ trọng lượng ánh sáng của bạn cố định.

    Thông thường bạn nên sử dụng loại chân đèn trên 1m8 để có thể chịu lực đèn kèm softbox. Đồng thời chiều cao này sẽ phù hợp với nhiều mục đích chụp khác nhau. Bạn nên có khoảng 3 chân đèn flash cho phòng studio của mình.

    Chân đèn flash chất lượng (Ảnh: Internet) 
    Chân đèn flash chất lượng (Ảnh: Internet)

    Xem thêm : Giới thiệu về các loại đèn flash trong nhiếp ảnh

    Thông số cần biết khi mua chân đèn flash 

    Trọng lượng của chân đèn flash

    Trước tiên bạn cần xem nhu cầu sử dụng của bản thân mình sẽ phù hợp với những loại chân đèn như thế nào. Với một số loại máy có trọng lượng nhỏ gọn như compact, máy ảnh không gương lật hay máy DSLR và nếu bạn không sử dụng ống kính lớn hơn hoặc đèn flash phụ thì bạn có thể lựa chọn những loại chân máy có kích thước, trọng lượng nhỏ vừa tầm.

    Ngoài ra nếu bạn thường xuyên đi du lịch, dã ngoại cùng gia đình, người thân, bạn bè thì bạn cũng có thể tham khảo những loại máy có kích cỡ nhỏ nhé.

    Ngược lại với những thợ ảnh chuyên nghiệp thì có thể lựa chọn những loại chân máy lớn hơn. Với những loại chân đèn flash này bạn có thể lắp thêm ống kính to và nặng, chúng rất thích hợp dùng với những thân máy có kích thước lớn.

    Độ chắc chắn của chân đèn flash

    Đây sẽ là yếu tố cực kỳ quan trọng mà bạn cần tìm hiểu trước khi mua chân đèn flash, bởi không phải chân đèn nào cũng ổn định, chắc chắn. Một chiếc chân đèn tốt là chúng có thể kéo dài, mở rộng dễ dàng, luôn đảm bảo cho máy ảnh không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài dù ở bất cứ độ cao nào.

    Lưu ý khi đi mua chân đèn flash bạn cần test thử độ rộng tối đa, độ dài tối đa của chân đèn. Ngoài ra cũng cần kiểm tra các khớp nối giữa các đoạn chân đèn xem chúng có ổn định không, có hiện tượng rung lắc hay không. Nếu xuất hiện những hiện tượng lạ thì nên đổi mẫu khác.

    Xem thêm : danh sách chân đèn flash hỗ trợ trong quay chụp

    -24%
    Thương hiệu jinbei
    Giá bán : Giá gốc là: 2,900,000 ₫.Giá hiện tại là: 2,200,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -11%
    Giá bán : Giá gốc là: 3,690,000 ₫.Giá hiện tại là: 3,270,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -22%
    Giá bán : Giá gốc là: 890,000 ₫.Giá hiện tại là: 690,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -4%
    Giá bán : Giá gốc là: 5,190,000 ₫.Giá hiện tại là: 4,990,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Chất liệu chân đèn flash

    Mỗi loại chân đèn flash sẽ được làm từ chất liệu khác nhau, tùy vào mỗi nhà sản xuất và tùy các thương hiệu trên thị trường. Thường thì chân máy hay được làm bằng nhôm có độ cứng và dày tùy từng loại.

    Những nhược điểm của chân đèn flash bằng nhôm nếu quá mỏng, nhẹ thì sẽ không có sự chắc chắn, ngược lại quá nặng thì dẫn tới việc khó khăn trong di chuyển.

    Chân đèn flash chắc chắn (Ảnh: Internet) 
    Chân đèn flash chắc chắn (Ảnh: Internet)

    Thấy được nhược điểm khá lớn của chất liệu nhôm thì trên thị trường đã có những loại chân máy được làm từ các sợi carbon. Với chất liệu này thì chân đèn sẽ đáp ứng tốt về tỷ lệ trọng lượng và sự ổn định hơn.

    Ngoài ra còn giảm tới ⅓ trọng lượng và còn có độ ổn định tốt hơn chân máy nhôm nữa.

    Tuy nhiên những loại chân đèn bằng sợi carbon có giá thành cao hơn hẳn so với những loại kia. Nhưng nếu bạn là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, thường xuyên di chuyển để chụp ảnh ngoài trời thì đây là một chân đèn flash rất đáng để đầu tư đó.

    Cơ chế khóa chân 

    Cơ chế khóa chân cũng là một điều cần lưu ý khi chọn mua chân đèn flash. Bạn nên chọn mua những dòng chân đèn có cách vặn và khóa dễ dàng, chắc chắn. Thường thì các loại chân đèn có khóa trượt, tức là chỉ cần kéo dài các đoạn chân đèn đã được thu gọn và dùng van để cố định lại thôi.

    Còn với những loại chân đèn có kiểu xoáy vặn thì thao tác sẽ lâu hơn nhưng cách này có thể bỏ được cái van đi. Ban cũng nên lắp thử xem chân đèn có dễ dùng hay không nếu như có ý định mua loại khóa chân này nhé.

    Số đoạn chân máy

    Số đoạn chân đèn là số đoạn mà chân đèn có thể kéo dài ra được. Thường thì các loại chân đèn sẽ có khoảng 2- 3 đoạn. Nhưng cũng có những chiếc chân đèn có duy nhất 1 đoạn hay cũng có những chiếc chân đèn có tới hơn 3 đoạn.

    Chiều cao của chân đèn flash

    Trước hết bạn cần xem chiều cao của chân đèn flash có phù hợp với chiều cao của bạn hay không. Như vậy khi ngắm sẽ dễ dàng cho bạn hơn, bạn không cần phải cúi hay kiêng khi chụp ảnh.

    Ngoài ra, bạn cũng nên lựa chọn chân máy có khả năng gấp gọn gàng. Như vậy sẽ giúp bạn dễ dàng vận chuyển trong quá trình di chuyển hơn.

    Đầu nối của chân đèn flash

    Đầu nối của chân đèn flash có thể hiểu là đầu nối giữa chân đèn và máy ảnh, đây là phần thiết yếu của chân đèn. Nhiệm vụ của chúng là giữ an toàn cho máy ảnh cũng như kiểm soát mọi chuyển động của máy ảnh.

    Hiện nay trên thị trường có nhiều loại chân đèn rời, không đi kèm với phần đầu của chân đèn nên bạn phải mua riêng. Lưu ý khi chọn đầu chân đèn bạn hãy đảm bảo chúng có thể chịu được tải trọng của chân máy.

    Chân đèn flash dùng chụp ảnh, quay phim (Ảnh: Internet) 
    Chân đèn flash dùng chụp ảnh, quay phim (Ảnh: Internet)

    Có 3 loại đầu hiện nay:

    • Pan-Tilt Head: đầu này cho phép bạn điều chỉnh máy ảnh theo chiều ngang, dọc và nghiêng chính xác theo các góc. Đây là loại đầu chân máy phổ biến và thường được tích hợp và chân đèn có giá thành rẻ hiện nay.
    • Ball-Head: chúng có tên gọi là đầu bị, chúng cho phép xoay máy ảnh theo các hướng khác nhau mà vẫn có thể giữ chặt máy ảnh và ống kính.
    • Gimbal Head: đây là loại đầu chuyên dùng cho ống kính từ 30mm trở lên, chúng phù hợp để chụp ảnh hành động nhanh.

    Cột trung tâm của chân đèn flash

    Cột trung tâm của chân đèn flash là cột rất cần thiết của một chân đèn flash. Chúng sẽ giúp bạn giữ vững được chân đèn hơn. Đồng thời giúp điều chỉnh tăng giảm chiều cao của máy ảnh. Ngoài ra, cột trung tâm của nhiều thương hiệu có tích hợp cả móc treo để bạn có thể treo đồ cần thiết.

    Hệ thống tháo lắp nhanh

    Như cái tên của nó thì hệ thống này giúp bạn có thể gắn lắp máy ảnh, ống kính vào chân đèn được nhanh chóng, dễ dàng hơn. Với tấm tháo nhanh sẽ được gắn cố định vào ống kính hoặc máy ảnh, như vậy dễ dàng trượt vào kẹp tháo nhanh. Lợi ích của chúng có thể thấy rõ là chúng giúp việc vận hành máy không bị rung lắc.

    Giá thành của chân đèn flash 

    Bạn cũng thừa biết trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại chân đèn tương ứng với các loại giá thành khác nhau. Do đó trước khi mua thì bạn cần phải xem xét mục đích sử dụng của bản thân là gì, túi tiền của bạn có đáp ứng đủ của các loại chân đèn bạn mong muốn hay không,…

    Ví dụ nếu bạn không phải là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, mà bạn chỉ thích chụp ảnh, hay chụp cho bạn bè, gia đình thì bạn có thể tham khảo lựa chọn những chiếc chân đèn giá thành vừa phải, không cần quá đắt, quá nhiều công dụng.

    Vì nhiều khi bạn cũng sẽ không sử dụng hết được các công dụng của chúng.

    Xem thêm : một số loại đèn flash studio hỗ trợ trong quay chụp

    -20%

    Đèn Flash Studio

    Đèn flash Godox AD200

    Thương hiệu godox Store
    Giá bán : Giá gốc là: 6,990,000 ₫.Giá hiện tại là: 5,590,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -16%
    Thương hiệu godox Store
    Giá bán : Giá gốc là: 5,900,000 ₫.Giá hiện tại là: 4,980,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -14%

    Đèn Flash Studio

    Đèn flash Jinbei MSN 400 Pro

    Thương hiệu jinbei
    Giá bán : Giá gốc là: 7,390,000 ₫.Giá hiện tại là: 6,390,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -7%

    Đèn Flash Studio

    Đèn Flash Jinbei DPE 800 II

    Thương hiệu jinbei
    Giá bán : Giá gốc là: 4,950,000 ₫.Giá hiện tại là: 4,600,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Một số loại chân đèn flash

    Chân đèn flash Boom Jinbei M8 2IN1 

    Chân đèn flash Boom Jinbei M8 2IN1 là loại chân đèn mang thương hiệu nổi tiếng Jinbei. Chúng được làm từ thép không gỉ, có chiều cao lên tới 160-530cm và chúng có sức nâng lên tới 30kg.

    Chân và cột trung tâm của chúng có sự ổn định, chắc chắn mang lại sự bền bỉ. Loại chân đèn này còn có kết hợp với bánh xe để dễ di chuyển trong studio.

    Với loại chân đèn này thường phù hợp ứng dụng trong studio chuyên nghiệp và chúng có giá thành khá cao.

    Chân đèn flash Boom Jinbei M8 2IN1 (Ảnh: Internet) 
    Chân đèn flash Boom Jinbei M8 2IN1

    Xem chi tiết sản phẩm

    Chân boom Jinbei M8 2in1

    Chân đèn flash Boom inox WS907 

    Đây là một loại chân đèn cực chất lượng của thương hiệu T&Y. Chúng có chiều cao từ 170-250cm và tải trọng là 15kg. Chân đèn được làm từ inox với đường kính chân lên tới 40mm.

    Ngoài ra còn có thêm bánh xe di chuyển cơ động tích hợp vào chân đèn và có khóa chốt nên dễ dàng di chuyển và đảm bảo độ an toàn. Đây cũng là một loại đèn chắn chắn và có sự chịu tải tốt.

    Chân đèn flash Boom inox WS 907
    Chân đèn flash Boom inox WS 907

    Xem chi tiết sản phẩm

    Chân đèn boom Inox WS-907 kèm bánh xe

    Chân đèn flash LS290B Nicefoto 

    Chân đèn flash LS290B thuộc hãng sản xuất Nicefoto với chiều cao tối từ 100- 290cm và tải trọng tới 12kg. Chúng được làm từ hợp kim nhôm vô cùng chắc chắn và có mẫu mã vô cùng đẹp.

    Loại chân đèn này phù hợp với các loại đèn có trọng tải lớn. Chúng có giá thành tương đối rẻ phù hợp với nhiều đối tượng người dùng, nhất là những bạn đam mê chụp ảnh mà không có quá nhiều chi phí để đầu tư.

    Chân đèn flash LS290B Nicefoto (Ảnh: Internet) 
    Chân đèn flash LS290B Nicefoto (Ảnh: Internet)

    Xem chi tiết sản phẩm

    Chân đèn LS-290B Nicefoto

    Trên đây, chúng tôi – thietbiquayphim.com đã giới thiệu về một số loại chân đèn flash cũng như một số lưu ý khi chọn mua chân đèn flash.

    Mong rằng những thông tin trên đây có thể giúp bạn lựa chọn được một loại chân đèn flash tốt để hỗ trợ cho quá trình quay phim, chụp ảnh của bạn được tốt nhất nhé!

  • Cho thuê micro thu âm phỏng vấn Synco Mic-D1 (Rode NTG2)

    Cho thuê micro thu âm phỏng vấn Synco Mic-D1 (Rode NTG2)

    Thietbiquayphim.com cho thuê Micro Synco Mic-D1 (Rode NTG2), có mô hình phân cực hypercardioid để cung cấp khả năng thu âm phía trước cho phép nó ghi lại các cuộc đối thoại và hiệu ứng âm thanh rõ ràng, chất lượng cao cho các nhà làm phim độc lập, nhà quay phim, và các đài truyền hình cũng như vlogger và người dùng YouTube.

    Đầu ra XLR của micro và cáp 3.5mm cho phép kết nối máy ảnh hoặc máy quay chuyên dụng. Nguồn pin AA cho phép thời gian sử dụng lên đến 100 giờ.

    Bảng giá cho thuê Micro Synco Mic-D1

    Giá thuê SYNCO Mic-D1: 200.000/ bộ / ngày

    ĐẶT CỌC: Chứng Minh Thư hoặc Bằng Lái Xe + Tiền Thuê

    Xem thêm : Cho thuê micro thu âm SYNCO G2A2

     

     

    Xem Chi Tiết Sản Phẩm

    Micro thu âm Shotgun Synco Mic-D1

    THÔNG SỐ MICRO SHOTGUN SYNCO Mic-D1:

    Hãng sản xuất: SYNCO

    Model: Mic-D1

    • Mô hình phân cực: Hypercardioid
    • Thu âm thanh: Mono
    • Kiểu mic: Định hướng
    • Bộ lọc thông cao: 180 Hz
    • Dải tần số: 40 Hz đến 20 kHz
    • SPL tối đa: 130 dB SPL
    • Trở kháng: 500 Ohms (Phantom Power), 600 Ohms (Nguồn pin)
    • Độ nhạy: -34 dBV / Pa ở 1 kHz (Nguồn điện ảo), -32 dBV / Pa ở 1 kHz (Nguồn pin)
    • Dải động: 106 dB (Phantom Power, 1 kHz, ở Max SPL), 91 dB (Nguồn pin, 1 kHz, ở SPL tối đa)
    • Tỷ lệ tín hiệu trên tiếng ồn: 78 dB (1 kHz)
    • Kết nối :Đầu nối đầu ra XLR 3 chân dương
    • Nguồn điện: Điện áp hoạt động 48 V (Nguồn Phantom) và 1,5 V (Nguồn pin AA)
    • Thời lượng pin: Khoảng 100 giờ
    • Màu sắc: Đen
    • Gắn kết: 3/8 “-16 âm, 5/8” -27 âm, Bộ chuyển đổi chân đế / kẹp mic (với phần cứng đi kèm)
    • Kích thước: 2,11 x 28,5 cm
    • Trọng lượng: 207 g

  • Cho thuê máy nhắc chữ Telepromter TC7 Lensgo

    Cho thuê máy nhắc chữ Telepromter TC7 Lensgo

    Thietbiquayphim.com cho thuê máy nhắc chữ Telepromter TC7 Lensgo, là một thiết bị lý tưởng thay thế cho những sản phẩm máy nhắc chữ cồng kềnh, giá thành cao trên thị trường. Với thiết kế nhỏ gọn, đơn giản và dễ sử dụng, khả năng tương thích với nhiều thiết bị như điện thoại, máy ảnh phù hợp với những nhà làm phim cá nhân, vlogger quay phim di động.

    Bảng giá cho thuê máy nhắc chữ Telepromter TC7 Lensgo

    Giá thuê MNC TC7 Lensgo:  250.000/ bộ / ngày

    ĐẶT CỌC: Chứng Minh Thư hoặc Bằng Lái Xe + Tiền Thuê

    Xem thêm : 

     

    THÔNG SỐ MÁY ĐỌC CHỮ LENSGO TC7

    • Hãng sản xuất: Lensgo
    • Model: TC7

    Bộ sản phẩm TC7 bao gồm

    • Teleprompter * 1
    • Kẹp điện thoại * 1
    • Adapter Ring * 9 (49 52 55 58 62 67 77 82mm)
    • Điện thoại di động bóng vòng * 2
    • Xoắn Vít * 2
    • Điều khiển Từ Xa Bluetooth * 1

     

  • Cho thuê micro thu âm SYNCO G2A2 (Blink 500 Pro B2, Rode Go II)

    Cho thuê micro thu âm SYNCO G2A2 (Blink 500 Pro B2, Rode Go II)

    Thietbiquayphim.com Cho thuê micro thu âm SYNCO G2A2 (Blink 500 Pro B2, Rode Go II), là mẫu micro cài áo không dây mới nhất của hãng SYNCO không dây nhỏ gọn được thiết kế đặc biệt để sử dụng trong phim, video, truyền hình, video và ghi âm.

    Ngoài ra micro còn thích hợp dùng cho các dòng máy ảnh DSRL hoặc các dòng Smartphone giắc cắm 3.5mm với khoảng cách thu âm tối đa lên đến 150 mét trong không gian mở cùng thời lượng pin lên tới 8h liên tục.

    Bảng giá cho thuê micro SYNCO G2A2

    Giá thuê SYNCO G2A2 (1 micro): 220.000/ bộ / ngày

    Giá thuê SYNCO G2A2 (2 micro): 320.000/ bộ / ngày

    ĐẶT CỌC: Chứng Minh Thư hoặc Bằng Lái Xe + Tiền Thuê

    Xem thêm : 

    Micro thu âm cài áo không dây Synco G2(A2) là một micro thu âm không dây kép. Nó được nâng cấp từ G1(A2) với màn hình hiển thị tất cả các chỉ số chính của micro. G2(A2) tiếp tục xử lý âm thanh đầu vào thông qua công nghệ đã được cấp bằng sáng chế và gửi âm thanh rõ ràng, rõ ràng dựa trên công nghệ truyền dẫn kỹ thuật số 2.4GHz. Với 1 máy thu và 2 máy phát, G2(A2) ghi lại hai nguồn âm thanh cùng một lúc, có thể áp dụng cho nhiều sáng tạo nội dung khác nhau.

    Xem chi tiết sản phẩm

    Micro thu âm cài áo không dây Synco G2(A2)

    THÔNG SỐ MICRO THU ÂM SYNCO G2(A2)

    Hãng sản xuất: SYNCO

    Model: G2(A2)

    • Truyền không dây: Kỹ thuật số 2,4 GHz
    • Dải tần số RF: 2400-2483,5MHz
    • Phản hồi thường xuyên: 20Hz-20KHz
    • Khoảng cách làm việc: 150m (ko vật cản), 50m (vùng có vật cản)
    • Ngõ vào micro: TRS 1/8 “/ 3,5 mm
    • Mức đầu vào âm thanh: 1V (0dBV)
    • Công suất đầu ra RF:< 10mW
    • Yêu cầu về nguồn điện: 3,3V-4,7V
    • Pin Lithium tích hợp: 500mAh
    • Thời gian sạc pin: 1,5 giờ
    • Thời gian sử dụng: 8 giờ
    • Hiển thị: Màn hình TFT
    • Kích thước: 52 × 42 × 17mm
    • Vật chất: Nhựa ABS
    • Trọng lượng: 39g
    • Mô hình cực: Đa hướng
    • Dải tần số: 50Hz-20KHz
    • Độ nhạy: -40dB (± 3 dB, re 1V / Pa ở 1KHz)
    • Tối đa SPL: 135dB SPL (ở 1KHz)

  • Làm sao để có những bức ảnh chân dung đẹp khi chụp bằng đèn flash?

    Làm sao để có những bức ảnh chân dung đẹp khi chụp bằng đèn flash?

    Chụp ảnh chân dung đang là xu hướng trở nên ngày càng phổ biến trong giới trẻ hiện nay. Làm sao để có được những bức hình chụp chân dung đẹp? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm mẹo chụp ảnh với đèn flash để chụp những bức hình chân dung đẹp.

    Ảnh chân dung là gì?

    Ảnh chân dung là dạng nhiếp ảnh được sử dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày với mục đích là ghi lại chân dung của bất kỳ một ai đó, ảnh chân dung sẽ lột tả được thần thái, biểu cảm thậm chí là tác động đến suy nghĩ của người xem.

    Ảnh chụp chân dung là gì
    Ảnh chụp chân dung là gì

    Cách chụp ảnh chân dung đẹp với đèn flash như thế nào?

    Để có được một bức ảnh chân dung đẹp là điều không hề dễ. Và câu hỏi được nhiều người đặt ra là cần chuẩn bị những gì để có thể sở hữu một bức hình chân dung đẹp? Hãy cùng tham khảo ngay sau đây nhé.

    Những vật dụng cần chuẩn bị:

    • Một chiếc đèn flash là rất quan trọng trong việc chụp ảnh thiếu ánh sáng. Không cần phải là loại đèn đắt tiền như của các studio chụp ảnh mà chỉ cần với một chiếc đèn flash phù hợp với nhu cầu sử dụng là đã có thể giải quyết được vấn đề rồi.
    • Một chiếc máy ảnh đủ để chụp phù hợp với việc trải nghiệm giải trí, đam mê.
    • Một không gian, địa điểm thích hợp cho việc chụp ảnh.
    • Một vài dụng cụ hỗ trợ nếu cần thiết như: tấm tản sáng, phông nền,….
    Những dụng cụ cần thiết 
    Những dụng cụ cần thiết

    Xem thêm : danh sách đèn flash hỗ trợ trong quay chụp

    -15%
    Thương hiệu godox Store
    Giá bán : Giá gốc là: 3,550,000 ₫.Giá hiện tại là: 3,030,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -19%
    Thương hiệu godox Store
    Giá bán : Giá gốc là: 2,980,000 ₫.Giá hiện tại là: 2,400,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -24%
    Thương hiệu godox Store
    Giá bán : Giá gốc là: 2,690,000 ₫.Giá hiện tại là: 2,050,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Một số yếu tố cần điều chỉnh

    Đảm bảo ánh sáng.

    • Phơi sáng khuôn mặt của đối tượng.
    • Làm sạch ống kính.
    • Lấy chuẩn nét mặt của đối tượng

    Điều chỉnh đèn flash phù hợp với bố cục ảnh.

    Căn cứ vào quy luật, hướng chụp, khoảng cách, bố cục của khung hình mà từ đó ta chỉnh độ sáng sao cho những khu vực như vùng cổ, vùng trũng như mắt đều được chiếu sáng đều.

    Tắt chế độ tự điều chỉnh phơi sáng.

    Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến độ phơi sáng là: khẩu độ (aperture), độ nhạy sáng (ISO), tốc độ màn trập (shutter speed) và ba yếu tố này được gọi là tam giác phơi sáng.

    Vì vậy cần điều chỉnh tam giác phơi sáng này cân bằng thì mới có thể chụp được một bức ảnh đẹp. Quyết định đến độ sáng tối của của bức ảnh.

    Các thông số trên đều đã được điều chỉnh phần cài đặt nhưng chỉ tác dụng với một số môi trường nhất định. Nếu chụp trong những điều kiện thiếu sáng, dư sáng, chụp ảnh trong điều kiện trời mưa,… thì phải điều chỉnh tam giác phơi sáng bằng tay.

    Điều chỉnh góc của đầu đèn

    Đặt đầu đèn theo hướng muốn đèn phản xạ chẳng hạn như trần nhà hoặc tường nhà. Hầu hết các đèn flash rời hiện nay đều cho phép bạn quay đầu đèn theo góc mà bạn mong muốn.

    Phản xạ ánh sáng từ các hướng đặt đèn flash khác nhau 
    Phản xạ ánh sáng từ các hướng đặt đèn flash khác nhau

    Một mẹo nhỏ là bạn hãy thử trước tất cả các hướng phản xạ của đèn flash để biết góc nào là phù hợp với bức ảnh của bạn.

    Sử dụng bức tường màu trắng hoặc phông nền trắng

    Bức tường trắng, phông nền trắng thường là sự lựa chọn được ưu tiên hàng đầu khi chụp chân dung. Vì tone màu trắng sẽ giúp cho ánh sáng phản xạ tốt hơn, đem lại hiệu quả cao hơn khi chụp.

    Phông nền trắng đơn giản, hỗ trợ lấy ánh sáng tốt. 
    Phông nền trắng đơn giản, hỗ trợ lấy ánh sáng tốt.

    Xem thêm : danh sách phông nền hỗ trợ trong quay chụp

    thương hiệu nanlite Tainglight
    Giá bán : 1,900,000 ₫
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -16%
    thương hiệu nanlite Tainglight
    Giá bán : Giá gốc là: 24,500,000 ₫.Giá hiện tại là: 20,500,000 ₫.
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Phông xanh Studio – Phông key hình

    Phông vải đơn sắc chuyên dùng studio

    Giá bán : 420,000 ₫ – 800,000 ₫
    Sản phẩm này có nhiều biến thể. Các tùy chọn có thể được chọn trên trang sản phẩm
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    thương hiệu nanlite Tainglight
    Giá bán : 2,690,000 ₫
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Ngoài ra phông nền trắng còn giúp tránh gây mất tập trung. Khi chụp ảnh chân dung trên phông nền trắng thì hình ảnh của đối tượng được chụp sẽ được rõ, chân thực hơn.Sau đây là một ví dụ cho thấy sử dụng phông nền trắng là sự lựa chọn để phản xạ ánh sáng tốt nhất hơn bao giờ hết.

    Vì vậy, có thể thay thế bằng phông nền màu trắng để có những bức ảnh sáng không bị ngả màu thì đó là lựa chọn tốt nhất mà chúng ta nên sử dụng.

    Sử dụng tản sáng cho đèn flash

    Đôi khi sử dụng đèn flash có thể dẫn đến hiện tượng thừa sáng, dẫn đến đổ bóng mạnh sẽ làm cho bức ảnh khó chỉnh sửa. Vì vậy, trang bị thêm một tản sáng để giúp cho bức ảnh trở nên mịn,tự nhiên hơn và bóng phía sau cũng được lan tỏa đều.

    Bức ảnh so sánh trước và sau khi sử dụng tản sáng
    Bức ảnh so sánh trước và sau khi sử dụng tản sáng

    Sự khác biệt trước và sau khi sử dụng tản sáng:

    • Không sử dụng tản sáng: bóng bị đổ mạnh và ánh sáng sắc nét.
    • Sử dụng tản sáng: mịn, dịu nhẹ hơn và bóng được lan tỏa đều.

    Xem thêm : danh sách phụ kiện tản sáng hỗ trợ trong quay chụp

    Dù hắt sáng & Filter

    Dù phản đen bạc 16 cạnh 150cm

    Giá bán : 850,000 ₫
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Dù hắt sáng & Filter

    Kẹp treo hắt sáng

    Giá bán : 90,000 ₫
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330
    -16%

    Dù hắt sáng & Filter

    Dù Godox UB-006 phản quang 2 lớp

    Thương hiệu godox Store
    Giá bán : 380,000 ₫ – 480,000 ₫
    Sản phẩm này có nhiều biến thể. Các tùy chọn có thể được chọn trên trang sản phẩm
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Dù hắt sáng & Filter

    Dù xuyên trắng 85cm – 110cm

    Giá bán : 100,000 ₫ – 150,000 ₫
    Sản phẩm này có nhiều biến thể. Các tùy chọn có thể được chọn trên trang sản phẩm
    Flash Sale Icon Banner With Yellow Lightning Sign 1308 154330

    Bí quyết sử dụng đèn flash

    Khi bạn sử dụng đèn flash, tuyệt đối bạn cần bắt buộc nhớ rằng đèn flash sở hữu mục tiêu lấp đầy bóng tối và giữ lại màu nhan sắc cũng như chi tiết của nền. Do đó, ở bước trước tiên của bí quyết sử dụng đèn flash rời chính là điều chỉnh độ phơi sáng sao cho ưng ý với ánh sáng xung quanh, rộng rãi nhất là bầu trời.

    Nếu bạn đang sử dụng đèn flash trên máy ảnh thì phải cài đặt đồng bộ hóa flash tốc độ cao.Tuy nhiên khi sử dụng đèn flash chụp ảnh chân dung thì các đèn flash sẽ kích hoạt và mang tốc độ đồng bộ hóa flash tối đa là 1/200 giây. Tức là bạn không thể chụp nhanh hơn 1/200 giây.

    Vì vậy, để kiểm soát sự giới hạn này, trước tiên bạn nên chỉnh ISO ở mức phải chăng nhất và sau đó điều chỉnh khẩu độ sao cho hướng máy ảnh về phía bầu trời hoặc phối cảnh mà bạn đang phơi sáng, cho tới lúc đạt được tốc độ đồng bộ hóa đến đa hoặc phải chăng hơn tốc độ đồng bộ hóa tối đa một chút.

    Hãy chắc chắn máy ảnh của bạn đang ở chế độ chụp tay chân hoặc thậm chỉ cài đặt chế độ ưu tiên màn trập để bảo đảm tốc độ màn trập luôn được cố định.

    Các thông số cần lưu ý để có bức ảnh đẹp:

    • Cân bằng trắng: Nên set ở chế độ K và để từ 4.800-5.350
    • Tốc độ (A): 100-160
    • Iso: Tuỳ môi trường ánh sáng, từ 100 tới 320 (tốt nhất cho chân dung)
    • Ống kính: Nên dùng ống kính với tiêu cự 50mm (fullframe) trở lên.
    • Khẩu độ:
      • Chân dung đặc tả: Khẩu độ (f) từ 5.6 trở lên
      • Chân dung chụp teen xóa phông hoặc chụp phông xóa teen: Khẩu độ từ 2.2 tới 3.5
      • Không cần chụp khẩu độ quá lớn (f1.2,f1.4) hoặc quá đóng khẩu (f11,f16,f22) vì như vậy sẽ khiến bức ảnh quá soft hoặc quá chi tiết. Theo chủ nghĩa auto max thì bạn vứt luôn dòng đèn flash đi vì nó thật sự ko buộc phải tiêu dùng đến.
    • Chụp ảnh lưu cùng khi ở chế độ RAW + JPEG: Vì là ảnh chân dung, chúng ta sẽ trải qua rộng rãi bước hậu kỳ. Vì vậy, đừng ngại khi lưu cộng 2 định dạng file nhé. Sẽ siêu bổ ích và hãy để nó như mặc định lúc bạn chụp hoặc sáng tác bất kỳ bức ảnh nào.

    Một số tính năng vượt trội của đèn flash máy ảnh

    Đèn flash được sản xuất với 1 tính năng vượt trội là TTL, đồng bộ giữa đèn và máy. Điều đấy sở hữu nghĩa là, nếu bạn đang tiêu dùng máy ảnh Canon thì chỉ nên sắm đèn flash dành cho Canon, sử dụng đèn của nhãn hiệu khác dễ làm cho cho bạn gặp nhiều tránh trong quá trình điều khiển.

    Đầu đèn flash tương đối linh động, với thể cho phép người dùng điều chỉnh được các góc độ đánh sáng khác nhau theo mong muốn của mình.

    Đèn flash máy ảnh còn với tính năng đo sáng giúp xác định đúng cường độ sáng của chủ thể, song song cân bằng những loại ánh sáng giúp bức ảnh trở nên đẹp hơn.

    Trên đây là một số mẹo khi sử dụng đèn flash để có những bức ảnh chân dung đẹp. Hi vọng với những thông tin mà chúng tôi đã tổng hợp, nó sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình chụp ảnh chân dung với đèn flash.

  • Bí quyết chụp ảnh chân dung đẹp trong ánh nắng mặt trời khắc nghiệt

    Bí quyết chụp ảnh chân dung đẹp trong ánh nắng mặt trời khắc nghiệt

    Ánh sáng là yếu tố đắt giá trong nhiếp ảnh. Việc lựa chọn tạo dáng dưới ánh nắng mặt trời để chụp ảnh chân dung đã không còn xa lạ với tất cả mọi người. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp tất cả thông tin hữu ích cho bạn, giúp bạn có những bức ảnh chân dung đẹp dưới ánh nắng mặt trời khắc nghiệt.

    Ảnh chân dung dưới nắng
    Ảnh chân dung dưới nắng

    Ảnh chân dung là gì?

    Định nghĩa ảnh chân dung

    Chụp ảnh chân dung được các nhiếp ảnh gia khai thác với mục đích lưu lại chân dung của chủ thể của người chụp. Khi chụp ảnh chân dung, bạn hoàn toàn thể thấy rõ được sắc thái, biểu cảm và các đường nét khuôn mặt.

    Để có được một bức ảnh chân dung đẹp mắt, ưng ý, cần phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có được đáp án mà bạn đang mong đợi nhé.

    Vì sao nên chụp ảnh chân dung dưới ánh nắng?

    Trong bộ môn nhiếp ảnh, ánh sáng được xem là thiên thần cứu cánh làm nên sự thành công của một bức ảnh. Ánh nắng cũng là một yếu tố tạo nên những shoot hình ấn tượng và độc đáo.

    Ánh nắng mặt trời là ánh nắng mạnh và tự nhiên nhất. Điều này làm cho bức ảnh của bạn trở thành một trong những nguồn ánh sáng tự nhiên không quá chói khi chụp ảnh chân dung.

    Bạn có thể tùy ý sử dụng một số vật phản xạ ánh sáng hoàn toàn tự nhiên với ánh sáng mặt trời là tự nhiên nhất.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Thời điểm thích hợp để tận dụng tối đa ánh nắng giúp bạn chụp ảnh chân dung đẹp

    Tùy vào từng mục đích riêng mà bạn có thể lựa chọn những thời điểm khác nhau để chụp hình chân dung. Sau đây là một vài tips nhỏ dành cho bạn.

    Tận dụng ánh nắng mặt trời lúc giữa trưa

    Mặt trời giữa trưa là lúc nó mạnh nhất và khắc nghiệt nhất. Điều này giúp cho các nhiếp ảnh không cần lo lắng về độ sáng của bức ảnh.

    Hầu hết các nhiếp ảnh gia có xu hướng tránh ánh sáng như vậy khi chụp ảnh chân dung, vì mặt trời thời điểm này chiếu thẳng xuống phía trên. Điều đó dẫn đến bóng đổ bất lợi trên khuôn mặt đối tượng của họ.

    Khi lựa chọn những thời điểm thế này, bạn có thể tìm khu vực râm mát  với mục đích tránh những tia nắng gay gắt của mặt trời.

    Bạn có thể mường tượng đến việc chụp ảnh dưới tán lá. Ánh nắng đan qua các tán lá  sẽ là điểm vẽ tô thêm sắc màu cho bức hình của bạn.

    Nhưng cần làm gì không có bóng râm là một thắc mắc của nhiều người? Cách tốt nhất là bạn nên đặt đối tượng của bạn quay lưng lại với ánh nắng mặt trời. Làm như thế sẽ giúp chủ thể không bị nheo mắt khi chụp ảnh.

    Lựa chọn thời điểm bình minh hoặc hoàng hôn

    Ảnh chân dung lúc hoàng hôn
    Ảnh chân dung lúc hoàng hôn

    Chụp ảnh chân dung từ ánh nắng bình minh hay hoàng hôn đều có thể làm cho bức ảnh của bạn trở nên ấn tượng. Thậm chí bức ảnh có thể đẹp hơn so với những gì bạn thấy.

    Những khung giờ tuyệt đẹp như thế này là một thách thức dành cho nhiếp ảnh gia. Điều này càng đúng hơn khi chụp ảnh chân dung. Ở thời điểm này, bầu trời có vẻ sáng hơn nhiều so với mặt đất. Nên bức ảnh chân dung của bạn sẽ trở nên đặc biệt.

    Ở những thời điểm này, chụp ảnh chân dung ngược sáng là một lựa chọn rất thông minh. Điều này sẽ đem đến cho bạn một kết quả rất bắt mắt.

    Bạn cũng có thể tận dụng cho mình một chiếc kính râm. Chiếc kính ấy là một lợi thế cho bạn khi nó có thể tiết chế được ánh sáng. Bạn có thể dễ dàng nhận được kết quả như mong đợi.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Bí quyết chụp ảnh chân dung đẹp trong các điều kiện ánh nắng khác nhau

    Chụp ảnh chân dung dưới ánh nắng yếu

    Chụp ảnh chân dung dưới ánh nắng yếu
    Chụp ảnh chân dung dưới ánh nắng yếu

    Chụp ảnh chân dung trong ánh nắng yếu có thể sẽ gây ra sự khó khăn và những khó chịu cho nhiếp ảnh. Bởi vì trong ánh sáng yếu có thể làm cho bức ảnh của bạn bị nhòe hoặc nhiễu.

    Những lúc này, hãy tận dụng đến các công cụ chỉnh sửa trong chiếc điện thoại của bạn. Chúng là những công cụ rất hữu ích trong việc tăng độ sáng và điều chỉnh sáng phù hợp với mong muốn của bạn. Ngày nay, khi công nghệ tiến bộ, điện thoại có camera ngày càng được trang bị nhiều hơn để chụp trong điều kiện ánh sáng yếu.

    Trong các tình huống bạn bị thiếu ánh sáng, bạn cũng có thể sử dụng chế độ ban đêm trong điện thoại. Tùy vào nhà sản xuất khác nhau mà chế độ chụp ảnh thiếu sáng có những tên gọi khác nhau.

    Sử dụng chế độ phơi sáng lâu khi chụp ảnh chân dung với ánh sáng yếu

    Bằng cách giữ cho màn hình được mở trong thời gian dài, hình ảnh của bạn sẽ được lấy nét và thu nhận được nhiều ánh sáng hơn.

    Đối với điện thoại  iPhone, bạn sử dụng thanh trượt phía trên nút chụp để chọn từng chế độ bạn muốn. Việc làm này sẽ giúp kéo dài thời gian chụp. Khi bạn nhấn nút chụp, thanh trượt  đó trở thành bộ đếm thời gian đếm ngược cho đến khi kết thúc thời gian chụp

    Giữ vững, không để điện thoại bị rung

    Bạn hãy đặt điện thoại của bạn trên một bề mặt rắn hoặc có thể sử dụng giá ba chân để tăng độ ổn định và độ rõ nét khi phơi sáng. Như vậy sẽ đem lại kết quả tốt nhất cho bức ảnh chân dung của bạn dù nó đang ở dưới ánh nắng yếu.

    Những gì bạn cần làm để bức ảnh của bạn trở nên rõ nét:

    • Sử dụng chế độ ban đêm trong chiếc smartphone của bạn.
    • Nhấn vào cài đặt để chọn chế độ phơi sáng lâu hơn. Điều này sẽ giúp bạn thu được nhiều ánh sáng nhất có thể.
    • Có thể sử dụng bề mặt rắn hoặc chân máy để tránh hình ảnh bị nhòe hoặc chuyển động.

    Chụp ảnh chân dung với ánh nắng mặt trời

    Đối với những bạn ưa thích với việc chụp ảnh chân dung dưới ánh nắng mặt trời, hãy chú ý vì nó có thể làm lóa ảnh.

    Tuy nhiên, tất cả mọi thứ đều có thể khắc phục được. Bạn có thể  chặn mọi ánh sáng trực tiếp chiếu vào cảm biến của máy ảnh.Đơn giản chỉ là tạo kiểu bằng việc dùng tay trước ống kính để tránh lóa sáng mặt trời.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Chụp ảnh chân dung ngược sáng

    Để giúp cho bức ảnh trở nên đặc sắc, bạn không nên bỏ qua phong cách chụp ảnh ngược sáng.

    Ấn tượng với phong cách chụp ảnh ngược nắng
    Ấn tượng với phong cách chụp ảnh ngược nắng

    Biến ánh nắng mặt trời thành lợi thế của các bức ảnh chụp bằng phong cách Silhouettes đổ bóng tương phản với một hậu cảnh sáng sủa sẽ rất ấn tượng.

    Đây là một loại ánh sáng rất đặc biệt. Bởi vì nó khó để chụp ảnh. Cách chụp này có thể dẫn đến việc chủ thể của bạn bị thiếu sáng. Cường độ ánh sáng có thể làm tối khuôn mặt của đối tượng, tạo ra bóng đen. Thậm chí là có đôi khi không thấy được chi tiết khuôn mặt của chủ thể.

     

    Nhưng cũng từ những điều đặc biệt này, việc tạo hình ngược sáng sẽ rất thu hút  người xem. Bên cạnh đó, nó còn giúp cho bức ảnh của bạn để lại được ấn tượng lâu dài.

    Chụp ảnh bằng chế độ chân dung trên điện thoại

    Sẽ thật thiếu sót nếu chúng mình không đề cập đến chế độ chụp ảnh chân dung trong điện thoại. Cụ thể là chế độ chiếu sáng chân dung của Apple. Đây là công cụ làm thay đổi ánh sáng hiển thị trên đối tượng mà bạn chụp ảnh. Tính năng Portrait Lighting của Apple sẽ giúp bạn dễ dàng áp dụng các kiểu chiếu sáng cho ảnh chân dung của mình.

    Tính năng Portrait Lighting của Apple
    Tính năng Portrait Lighting của Apple
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Những tips nhỏ để có ảnh chân dung dưới nắng đẹp, độc và lạ

    Xoay nghiêng người, không nhìn trực diện vào máy ảnh

    Tư thế xoay nhẹ người sang một bên là cách hay để cơ thể duyên dáng hơn. Không những thế, bạn hoàn toàn có cơ hội để khoe góc nghiêng thần thái của mình. Kiểu tạo dáng này đặc biệt thích hợp khi đi biển kết hợp với chiếc váy nhẹ nhàng, thướt tha.

    Thần thái cực kỳ quan trọng

     Biểu cảm sâu sắc từ ánh mắt
    Biểu cảm sâu sắc từ ánh mắt

    Chụp ảnh chân dung là một cách bộc lộ rõ biểu cảm khuôn mặt nhất. Chính vì như thế, hãy gửi gắm thông điệp bạn muốn qua bức ảnh chân dung đầy thần thái của bạn.

    Dùng tay che mắt hoặc che ánh mặt trời

    Khi ánh nắng quá chói chang, hay kết hợp bàn tay của bạn vào việc chụp ảnh chân dung. Điều này không chỉ giúp bạn điều tiết ánh sáng mà còn giúp bức ảnh của bạn trở nên hoàn hảo.

    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Tay vuốt tóc

    Tín đồ của những cô gái bánh bèo, không đâu khác chính là đan tay vào mái tóc của bạn. Từ một bức ảnh chân dung bình thường, bức ảnh của bạn sẽ trở nên bắt mắt hơn chỉ với cách tạo dáng đơn giản này.

    Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật chính là những gì hoàn hảo nhất. Chụp ảnh chân dung dưới ánh nắng là một quá trình sáng tạo kết hợp với nhiều kỹ thuật và sự nghệ thuật. Hãy dùng những bức ảnh chân dung dưới nắng để gửi gắm những cảm xúc và thông điệp của chính bạn.

  • Tìm hiểu tất tần tật về tương phản trong nhiếp ảnh

    Tìm hiểu tất tần tật về tương phản trong nhiếp ảnh

    Để có được một bức ảnh đẹp đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau. Tương phản chính là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tất tần tật về tương phản trong nhiếp ảnh qua bài viết dưới đây.

    Tương phản trong nhiếp ảnh 
    Tương phản trong nhiếp ảnh

    Khái niệm về tương phản trong nhiếp ảnh

    Dù cho bạn là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, hay là một người bình thường sử dụng chiếc điện thoại của mình để chụp và chỉnh sửa những bức ảnh thì tương phản trong nhiếp ảnh cũng là một điều rất quan trọng.

    Tương phản trong nhiếp ảnh là một khái niệm rất rộng nhưng hiểu một cách đơn giản thì đó chính là sự khác biệt. Trong nhiếp ảnh, hầu hết sự khác biệt đều là do sự thay đổi của màu sắc và tông màu tạo nên.

    Như vậy chúng ta có thể nhận ra rằng, điều quyết định đến sự tương phản trong một bức ảnh chính là màu sắc của nó. Và sự tương phản cao hay thấp, màu sắc như thế nào sẽ cho bạn những cảm nhận riêng về một bức ảnh.
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Vì sao tương phản trong nhiếp ảnh lại quan trọng?

    Sở dĩ chúng ta thường quan tâm đến tương phản là bởi vì sự tương phản khác nhau đem đến ý nghĩa khác nhau. Hiểu được tương phản, bạn dễ dàng làm nên bức ảnh như mình mong muốn và dễ dàng truyền tải.

    Tương phản ở những khía cạnh nào?

    Tương phản hoàn toàn liên quan đến màu sắc nhưng không phải lúc nào cũng chỉ có màu sắc mới làm nên sự tương phản cho bức ảnh của bạn. hãy cùng tham khảo các khía cạnh của tương phản ngay sau đây.

    Tương phản tông màu

    Tương phản tông màu trong nhiếp ảnh
    Tương phản tông màu trong nhiếp ảnh

    Đề cập đến vùng sáng, vùng tối trong một bức ảnh tức là chúng ta đang đề cập đến tương phản tông màu. Tương phản tông màu trong bức ảnh sẽ giúp cho chúng ta có những ấn tượng riêng về bức ảnh.

    Một chiếc máy ảnh không thể nào có được góc nhìn chính xác về mọi vật xung quanh như con người. Chính vì thế sự cảm biến của máy ảnh chỉ có thể chụp một số tông màu  khác nhau vì chúng có sự giới hạn.

    Máy ảnh chỉ là một công cụ hỗ trợ, chính vì thế, nó không thể đảm bảo lượng tương phản tuyệt đối. Đó chính là lý do vì sao ảnh chụp bằng chiếc điện thoại thông minh thường quá sáng hoặc quá tối so với hình ảnh thực.

    Độ tương phản màu

    Ngoài việc có sự tương phản tông màu, ảnh còn có sự tương phản màu sắc. Trong một bức ảnh có màu vàng, màu đỏ hay màu xanh lam, đó là những màu khác nhau và chúng sẽ tạo nên sự tương phản màu sắc cho bức ảnh.

    Cách hiểu tương phản màu để cải thiện hình ảnh: Để tạo nên bức ảnh màu sắc thú vị và ưng ý, bạn cần phải có một ít lý thuyết về bảng màu. Hãy trải nghiệm từ những lý thuyết cơ bản nhất.

    Trong nghệ thuật, bánh xe màu được sử dụng rộng rãi. Nó đại diện mối quan hệ khác nhau của các màu sắc trong bảng màu. Sử dụng bảng màu, bạn hoàn toàn có thể dễ dàng nhận thấy sự tương phản của màu sắc thông qua màu bổ sung. Nó dễ dàng nhận thấy vì nằm đối diện nhau.

    Nếu không muốn sử dụng bánh xe màu, bạn cũng có thể chia bảng màu thành hai loại: màu lạnh và màu ấm. Khi một bức ảnh được kết hợp một màu lạnh và một màu ấm sẽ tạo nên một bức hình tương phản màu sắc.

     Tương phản cao

    Khi bức ảnh của bạn chỉ có màu trắng sáng và đen đậm thì bức ảnh của bạn đạt được mức độ tương phản rất cao. Một bức ảnh mà có độ tương phản cao sẽ giúp bức ảnh nổi bật được chủ thể và các yếu tố chính trong bức ảnh đó.

    Ngoài ra, việc sử dụng bộ màu trắng đen còn giúp bạn nhìn rõ độ tương phản mà không hề bị phân tâm bởi màu sắc. Một bức ảnh được bạn lựa chọn chụp dưới ánh nắng mặt trời sẽ đem lại hiệu ứng tương phản với màu sắc sâu và đậm.

    Ảnh tương phản dưới ánh mặt trời
    Ảnh tương phản dưới ánh mặt trời

    Tương phản thấp

    Trái ngược lại với tương phản cao, nhưng bức ảnh càng có ít màu đen trắng thì càng tương phản thấp. Hình sẽ được pha trộn bởi các vùng sáng và tối, tạo ra một bức ảnh phẳng mềm mại hơn. Một bức ảnh được chụp lúc sương mù, đó chính là bức ảnh có độ tương phản thấp.

    Tương phản cấu trúc

    Ngoài màu sắc, cấu trúc cũng là một sự tương phản ảnh hưởng đến nét đẹp hình ảnh.

    Tương phản cấu trúc chính là sự tương phản giữa các yếu tố hoặc những yếu tố khác nhau ở trong bức ảnh của bạn. Điều đặc biệt của tương phản này đó là nó mang tính cá nhân. Đây là cách bạn nhìn thế giới và những gì mà bạn muốn bức ảnh của mình có thể truyền đạt.
    [wprpi title=”Xem thêm” by=”category” post=”2″ icon=”show”]

    Mẹo để có những bức ảnh đẹp

    Tạo độ tương phản từ các cặp màu bổ sung

    Màu sắc càng đối lập sẽ càng tạo ra sự tương phản, làm nổi bật hơn chủ thể.  Chính vì thế nên lựa chọn các tông màu giống nhau.

    Có một thực tế được chỉ ra rằng, càng ít màu trong ảnh bạn càng dễ có một bức hình bắt mắt. Bạn có thể chọn một đối tượng có màu sáng và đồng nhất. Tiếp theo chọn một mặt nền có các cặp màu tương phản với màu của đối tượng đã chọn.

    Bạn có thể sử dụng màu bổ sung để làm hài hòa hơn cho bức ảnh và đồng thời thêm các chi tiết nổi bật vào bức ảnh của bạn.

    Bảng màu sắc tương phản
    Bảng màu sắc tương phản

    Ngoài ra, phá vỡ màu đơn sắc bằng sự tương phản cũng là một cách rất hiệu quả. Kỹ thuật này làm cho đối tượng chủ thể nổi bật giữa màu sắc cơ bản. Theo đó, cách phối một màu chính và một màu nền này sẽ loại bỏ bất kỳ màu nào gây rối mắt và khó chịu cho người xem. Nó chỉ tập trung sự chú ý của người xem vào kết cấu và chi tiết của chủ thể đó.

    Hiểu được ý nghĩa và tác dụng của việc phối màu sẽ giúp bạn không truyền tải sai thông điệp.

    Chú ý đến bố cục trong nhiếp ảnh

    Trước khi chụp ảnh hãy phân tích và đánh giá về bố cục không gian bạn sẽ chụp.

    Quy tắc một phần ba: Đây là một quy tắc rất đơn giản. Chia khung ảnh của bạn thành 9 phần bằng nhau gồm có 2 đường kẻ dọc và 2 đường kẻ ngang. (Nhiều máy ảnh đã có chế độ hiển thị lưới này).Theo quy tắc này, bạn hãy đặt các yếu tố quan trọng của cảnh vật dọc theo một hay nhiều đường kẻ hoặc có thể là các đường kẻ giao nhau. Sử dụng quy tắc một phần ba qua thường xuyên sẽ giúp bức ảnh trông cuốn hút hơn.

    Bố cục quy tắc ⅓ trong chụp ảnh
    Bố cục quy tắc ⅓ trong chụp ảnh

    Chú ý đến quy tắc không gian trong chụp hình gồm: tiền cảnh, trung cảnh và hậu cảnh. Thông thường mọi người sẽ chỉ tập trung quan tâm vào hậu cảnh và trung cảnh, nhưng lại quên mất tiền cảnh cũng là yếu tố rất hữu ích trong nhiếp hình.

    Bố cục trung tâm và đối xứng: Đặt chủ thể ở giữa khung hình đem lại hiệu quả cao và được nhiều người áp dụng. Cảnh đối xứng phù hợp cho đối tượng trung tâm và cảnh vật hai bên.

    Xem thêm : Quy tắc bố cục 1/3

    Phân tích ý đồ chụp và thông điệp bạn muốn truyền tải

    Việc hiểu rõ ý đồ của bản thân mà mình mong muốn truyền tải sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc hình thành tương phản trong bức hình. Điều này sẽ giúp bạn có được kết quả như mong đợi.

    Nghĩ trước concept và cách phối đồ

    Hãy chuẩn bị sẵn cho mình một ý tưởng về cả concept lẫn trang phục trước khi làm nên một bộ ảnh. Điều này sẽ giúp bạn tự tin và thỏa sức thể hiện bản thân mình.

    Một vài địa điểm bạn có thể lựa chọn để có những bức hình đẹp

    Chụp ảnh Studio

    Với một số tiền không quá lớn, bạn hoàn toàn có thể dành tặng cho mình những bức ảnh đẹp đẽ khi đi chụp ảnh studio. Bạn chỉ cần tạo dáng theo những hướng dẫn của nhiếp ảnh. Tất cả mọi thứ đều sẽ được các thợ nhiếp ảnh đấy giúp bạn. Bạn không cần băn khoăn hay e ngại gì về tất cả mọi thứ, kể cả về màu sắc, độ tương phản trong bức ảnh..

    Chụp ảnh bầu trời

    Với một không gian rộng rãi và thông thoáng, bàn hoàn toàn có thể sử dụng bầu trời để làm nền cho chính mình. Màu sắc của bầu trời sẽ giúp bạn rất nhiều để có được những bức ảnh thật đẹp đấy.

    Hòa mình với khung cảnh trời xanh
    Hòa mình với khung cảnh trời xanh

    Chụp ảnh rừng

    Nếu là một người ưa thích những tông màu xanh mát, lựa chọn vào rừng sẽ là một địa điểm lý tưởng dành cho bạn.

    Chụp ảnh biển

    Phía trên là bầu trời, phía dưới là bãi cát rộng lớn, bạn chỉ việc tự tin tạo dáng mà thôi.

    Chụp ảnh hoa

    Nếu là một người ưa thích những bức ảnh đa sắc màu, chụp ảnh bên những nhành hoa sẽ là một ý tưởng rất thú vị. Màu sắc của hoa sẽ cùng bạn làm nên những bức ảnh hài hòa, đẹp đẽ.

    Chụp ảnh trên đường phố

    Chụp ảnh trên đường phố sẽ đem đến cho bạn rất nhiều sự thú vị với đa sắc màu. Bạn hoàn toàn có thể mượn những đường phố và đưa vào khung hình. Bức ảnh của bạn sẽ dễ dàng giúp bạn truyền tải điều bạn muốn.

    Để có được một bức ảnh truyền tải được mong muốn của bạn thì sự tương phản trong nhiếp ảnh đóng vai trò rất quan trọng. Hi vọng những thông tin trên đây có thể hữu ích đối với bạn, giúp bạn hiểu rõ hơn về độ tương phản trong nhiếp ảnh.

Thành phần của mẫu đã bị xóa hoặc không khả dụng: footer
Join Waitlist We will inform you when the product arrives in stock. Please leave your valid email address below.